Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Trí Đạt
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 20:59

nó là số 8 nằm ngang

 

DSQUARED2 K9A2
13 tháng 9 2023 lúc 21:07

Nó là 8 ngã nha

Nguyễn thành Đạt
13 tháng 9 2023 lúc 21:07

Ta hãy : G/S : Tập hợp số nguyên tố là hữu hạn.

G/S : Tập hợp các số nguyên tố đó là : \(x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Xét với dãy số : \(x_1.x_2.x_3......x_n+1\)

Ta thấy: \(x_1;x_x;x_3;.....;x_n\) đều là các số nguyên tố.

\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3......x_n+1>x_1+x_2+x_3+.....+x_n\)

Ta thấy : \(x_1.x_2.x_3.......x_n+1⋮̸x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Từ 2 điều trên : \(\Rightarrow x_1.x_2.x_3........x_n+1\) là một số nguyên tố.

Suy ra : G/S sai.

\(\Rightarrowđpcm\)

.
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
8 tháng 1 2021 lúc 20:28
Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố làp1,p2,,pnvà p1<p2<<pn.Xét sốq=p1.p2.....pn+1.Rõ ràng q>pn     nên q là hợp số, do đó q có ít nhất một ước nguyên tố pi, 1in.Mặt khác, tích p1.p2..pn            cũng chia hết cho pi    nên suy ra 1 phải chia hết cho pi   , mâu thuẫn. Do đó, có vô hạn (vô số) số nguyên tố.
Khách vãng lai đã xóa
hùng
8 tháng 1 2021 lúc 20:30

chứng minh của hùng cho thấy rằng một tập hợp hữu hạn các số nguyên tố bất kỳ là chưa hoàn thành.[52] Thật vậy, xét một tập hợp hữu hạn gồm các số nguyên tố {\displaystyle p_{1},p_{2},\ldots ,p_{n}}{\displaystyle p_{1},p_{2},\ldots ,p_{n}}. Khi nhân các số đó với nhau và cộng thêm 1 thì ta được

{\displaystyle N=1+p_{1}\cdot p_{2}\cdots p_{n}.}{\displaystyle N=1+p_{1}\cdot p_{2}\cdots p_{n}.}

Theo định lý cơ bản của số học thì {\displaystyle N}N có một phân tích nguyên tố

{\displaystyle N=p'_{1}\cdot p'_{2}\cdots p'_{m}}{\displaystyle N=p'_{1}\cdot p'_{2}\cdots p'_{m}}

với một hoặc nhiều thừa số nguyên tố. {\displaystyle N}N có thể được chia hết bởi bất kỳ thừa số nào trong tích trên, nhưng lại có phần dư bằng 1 khi được chia bởi bất kỳ số nguyên tố nào trong tập hợp đã cho, nên không có thừa số nguyên tố nào của {\displaystyle N}N có trong tập hợp đó. Vì không tồn tại một tập hợp hữu hạn nào chứa tất cả các số nguyên tố nên phải có vô số số nguyên tố.

Các số được tạo ra khi cộng thêm 1 vào tích của các số nguyên tố nhỏ nhất được gọi là số Euclid.[53] Năm số Euclid đầu tiên là số nguyên tố, nhưng số Euclid thứ sáu,

{\displaystyle 1+{\big (}2\cdot 3\cdot 5\cdot 7\cdot 11\cdot 13{\big )}=30031=59\cdot 509,}{\displaystyle 1+{\big (}2\cdot 3\cdot 5\cdot 7\cdot 11\cdot 13{\big )}=30031=59\cdot 509,}

là hợp số.

Công thức số nguyên tố[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Công thức số nguyên tố

Không có công thức số nguyên tố hiệu quả nào được biết đến. Chẳng hạn, không có đa thức khác hằng số nào, kể cả đa thức đa biến, chỉ cho duy nhất các giá trị nguyên tố.[54] Tuy nhiên, có một số biểu thức có thể tạo ra các giá trị nguyên tố, nhưng hiệu quả hoạt động khá thấp. Một công thức như thế được dựa trên định lý Wilson và có thể cho giá trị 2 nhiều lần, các giá trị nguyên tố khác đúng một lần.[55] Một hệ phương trình Diophantine gồm 9 biến và một tham số cũng tồn tại với tính chất: tham số đó là số nguyên tố khi và chỉ khi hệ phương trình thu được có một nghiệm trên tập hợp số tự nhiên. Tính chất đó có thể được dùng để suy ra một công thức với tính chất là tất cả các giá trị dương của nó đều là số nguyên tố.[54]

Hai công thức số nguyên tố khác đến từ định lý Mills và một định lý của Wright, cho rằng tồn tại hằng số thực {\displaystyle A>1}{\displaystyle A1} và {\displaystyle \mu }\mu  sao cho giá trị của

{\displaystyle \left\lfloor A^{3^{n}}\right\rfloor {\text{ và }}\left\lfloor 2^{\cdots ^{2^{2^{\mu }}}}\right\rfloor }{\displaystyle \left\lfloor A^{3^{n}}\right\rfloor {\text{ và }}\left\lfloor 2^{\cdots ^{2^{2^{\mu }}}}\right\rfloor }

là số nguyên tố với mọi số tự nhiên {\displaystyle n}n bất kỳ ở công thức thứ nhất và bất kỳ số lũy thừa nào trong công thức thứ hai.[56] Ở đây {\displaystyle \lfloor {}\cdot {}\rfloor }{\displaystyle \lfloor {}\cdot {}\rfloor } là hàm sàn, số lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng với số được xét. Tuy nhiên, các công thức này không hữu ích vì cần phải tạo ra các số nguyên tố trước tiên để tính {\displaystyle A}A hoặc {\displaystyle \mu }\mu .[54]

Khách vãng lai đã xóa
hùng cường
8 tháng 1 2021 lúc 20:30

Z={-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
8 tháng 3 2016 lúc 18:19

Mới học lớp 5,ko biết làm!!!

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 9 2016 lúc 10:55

Chứng minh bằng phản chứng : Giả sử có hữu hạn số nguyên tố, do đó ta có thể sắp xết các số này thành dãy : \(p_1< p_2< p_3< ...< p_n\)

Xét số \(p=p_1.p_2.p_3...p_n+1\) . Vì \(p>p_n\) nên p không thể là số nguyên tố. Vậy p là bội số của một số nguyên tố \(p_k\) nào đó, suy ra : \(1=p-p_1.p_2...p_k\Rightarrow1⋮p_k\Rightarrow p_k\le1\) (vô lý)

Vậy có vô hạn số nguyên tố.

 

Linh Phương Ngô
Xem chi tiết
Bui Giang Nam
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Thái Sơn
4 tháng 4 2016 lúc 20:22

1) là 3 số 3; 5; 7

Nguyen khanh Chi
Xem chi tiết
Alex Nguyễn
15 tháng 7 2016 lúc 16:28

Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là a1,a2,a3,...,an trong đó an là số nguyên tố lớn nhất trong tất cả các số nguyên tố. 
Xét số A= a1.a2.a3....an chia hết cho mỗi số nguyên tố ap (với \(1\le p\le n\)
=> số A+1 chia cho mỗi số ap đều dư 1.(1) 
Lại có A+1 > an => A+1 là hợp số =>A+1 chia hết cho 1 trong các số nguyên tố ap,mâu thuẫn với (1). 
=> điều giả sử là sai=> có vô số số nguyên tố

tuân phạm
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
Xem chi tiết

Chứng minh bằng phản chứng : Giả sử có hữu hạn số nguyên tố, do đó ta có thể sắp xết các số này thành dãy : p1<p2<p3<...<pnp1<p2<p3<...<pn

Xét số p=p1.p2.p3...pn+1p=p1.p2.p3...pn+1 . Vì p>pnp>pn nên p không thể là số nguyên tố. Vậy p là bội số của một số nguyên tố pkpk nào đó, suy ra : 1=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤11=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤1 (vô lý)

Vậy có vô hạn số nguyên tố.

Khách vãng lai đã xóa
tribinh
3 tháng 10 2021 lúc 7:44

ta có : Ư(a) = {1 ; a)

B(a) = a . P

P = {x E N | x = 2 ; 3 : 4 ; ...}

vậy a = {a E N | a \(⋮\)a và 1 ; a khác 0 và 1}

Khách vãng lai đã xóa