Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đm tao ghét con ruồi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:18

\(X^a\left(PO_4\right)^{III}\Rightarrow a\cdot1=III\cdot1\Rightarrow a=3\Rightarrow X\left(III\right)\\ H_3^IY^b\Rightarrow b\cdot1=3\cdot I\Rightarrow b=3\Rightarrow Y\left(III\right)\)

Gọi CT của X và Y là \(X_m^{III}Y_n^{III}\Rightarrow m\cdot III=n\cdot III\Rightarrow\dfrac{m}{n}=1\Rightarrow m=1;n=1\)

\(\Rightarrow CTHH:XY\)

ĐỖ  MINH AN
20 tháng 11 2021 lúc 12:22

Hóa trị của $X$ 

$1a=3.III$

$\Rightarrow 1a=III$

$\Rightarrow a=III$

Vậy $X : (III)$

Hóa trị của $Y$

$1a=3.I$

$\Rightarrow 1a=III$

$\Rightarrow a=III$

Vậy $Y : (III)$

$CTHH : X_aY_b$

$\Rightarrow IIIa=IIIb$

$\Rightarrow \dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{1}{1}$

$x=1,y=1$

$\Rightarrow CTHH : XY$

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

noobi nôbita
Xem chi tiết
Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 20:37

\(X:A\left(NO_3\right)_3\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot3}{A+62\cdot3}\cdot100\%=17.4\%\)

\(\Leftrightarrow A=56\)

\(X:Fe\left(NO_3\right)_3\)

Lại Hùng Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 22:35

Câu 1:

\(CTTQ_A:T_2O_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{48}{47\%}\approx 102(g/mol)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{102-48}{2}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow CTHH_A:Al_2O_3\)

Câu 2:

\(CTTQ_A:XH_3\\ \Rightarrow \%_H=100\%-82,35\%=17,65\%\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3}{17,65\%}\approx 17(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=17-3=14(g/mol)(N)\\ \Rightarrow CTHH_A:NH_3\)

tấn đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 13:04

Câu 1:

CTHH: T2O3

Ta có: \(\dfrac{16.3}{2.M_T+16.3}.100\%=47\%=>M_T=27\left(g/mol\right)\) => Al (nhôm)

CTHH: Al2O3

Câu 2

CTHH: XH3

Ta có: \(\dfrac{M_X}{M_X+3.1}.100\%=82,35\%=>M_X=14\left(g/mol\right)\)

=> X là N (nito)

CTHH: NH3

ngô thị ngọc ly
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 21:53

Bài 1 :

a,Một hợp chất của nguyên tố x hóa trị III với nguyên tố Oxi => đặt CTHH hợp chất : \(X_2O_3\left(1\right)\)

Theo bài ra :

\(\dfrac{2.X}{2X+3.16}.100\%=53\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2X}{48+2X}=0,53\)

\(=>X=27\)

Vậy X có NTK = 27(ĐvC), X là Nhôm (Al)(2)

b,

Thay (2) vào (1) có :

CTHH của hợp chất là :\(Al_2O_3\)

\(PTK=2.27+3.16=102\left(ĐvC\right)\)

Như Khương Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 22:02

Bài 2 :

a, Hợp chất a tạo bởi Hidro và nhóm nguyên tử (XOy) hóa trị III.

Đặt CTHH của a là (H_3XO_y)

Mà (PTK_A=PTK_{H_2SO_4})

(Leftrightarrow3+X+16y=98)

(Leftrightarrow X+16y=95)(1)

Mà nguyên tố O chiếm 65,51% khối lượng của a

(dfrac{16y}{X+16y+3}=65,51)

(dfrac{16y}{98}=65,51)

(Leftrightarrow y=4)(2)

Thay (2) vào (1) ;

(X+64=95=>X=31left(ĐvC ight))

b, Vậy X là Photpho (P)

Công thức hoá học của a là (H_3PO_4): ( đề ghi y là sai )

Như Khương Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 22:05

cho mình sửa tí bài 2 ghi nhầm xí ý bucminh

\(\dfrac{16y}{X+16y}.100\%=65,53\%\)

=>\(\dfrac{16y}{X+16y}=0,6553\)

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
30 tháng 12 2016 lúc 18:20

Bài 1: Hc X: RO
Mx= R + 16 = 80 => R= 64 là đồng (Cu)
Bài 2: hc Y: R2O3
ta có: %R=52,94= (2R X 100)/ [2R + (3 X 16)] => R=27 là Nhôm (Al)
Bài 3: hc Z: R2(SO4)3
ta có %O= 56,14= (16 x 4x3)x100/ [2R +(96 x 3)] => R= 27 là Nhôm (Al)
Bài 4 hc Q: gọi c thức hoá học đơn giản nhất là CxHyOz
%O= 53,33 %
C:H:O=x:y:z=(40/12):(6,67/1):(53,33/16)= 3,33 : 6,67 :3,33= 1:2:1
vậy công thức hoá học đơn giản nhất là CH2O => Q: (CH2O)t
ta có: 60 = (12 + 2 + 16) t => t= 2
Vậy công thức hoá học của Q là C2H4O2
Chúc bạn học tốt! Thân ái!

Phạm Thị Trâm Anh
30 tháng 12 2016 lúc 18:23

Ô quên: Bài 1: X là CuO
Bài 2 : Y: Al2O3
Bài 3: Z: Al2(SO4)3
Bài 4: Q: C2H4O2