tìm x thuộc N sao cho các số sau đều là STN:
a) \(\frac{2x+5}{x+1}\) b) \(\frac{3x+5}{x-1}\)
tìm x thuộc N sao cho các số sau đều là số tự nhiên
a)2x + 5 / x +1
b) 3x +5 / x - 1
dấu / là phân số nha ko phải dấu chia đâu
a) 2x + 5 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét 4 trường hợp ta có :
Tự tìm x nha
b) 3x + 5 chia hết cho x - 1
=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1
=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1
=> 8 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
Còn lại làm giống bài trên
a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1
=> 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên
=> x+1=1 => x=0
b) Tương tự
Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên :
1)\(\frac{2x+5}{x+1}\)
2)\(\frac{2x+4}{x}\)
3)\(\frac{2x+8}{2x+1}\)
4)\(\frac{3x+5}{x-1}\)
1, => x + 1 là ước của 4 => tự lm tiếp
2, => x là ước của 4 => tự lm tiếp
3, => 2x + 1 là ước của 7 => tự lm tiếp
4, => x - 1 là ước của 6 => tự lm tiếp
1,tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
3x + 5 chia hết cho x - 1
2x + 8 chia hết cho 2x + 1
2, tìm x,y thuộc N biết
a, xy = 5 và x > y
b, (x + 1) ( y + 3) = 6
c, ( x - 3) (y + 1) = 7
d, xy + x + 3y = 5
Tìm các số nguyên x, sao cho các số có dạng sau đều là số nguyên?
a. \(\frac{x+3}{x+1}\) b.\(\frac{2x+5}{x+1}\)
a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)
=> x+3 \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1
=> 2 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}
=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}
vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }
b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
=> 2x + 5 \(⋮\)x+1
=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1
=> 3 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}
vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}
HAPPY NEW YEAR.
tìm các số tự nhiên x sao cho các số dạng sau đều là số tự nhiên:
a: \(\frac{5}{x-1}\)
b:\(\frac{2x+5}{x+1}\)
a, \(\frac{5}{x-1}\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
x - 1 | 1 | 5 |
x | 2 | 6 |
b, \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{3}{x+1}\)
hay \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
x + 1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 |
Bài 1: Tìm x, y thuộc N
a. ( x +1 ).( y +3 ) =6
b.1+2+3+.....+x = 55
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
a.\(\frac{5}{x-1}\)
b.\(\frac{7}{x+1}\)
c.\(\frac{2x+5}{x+1}\)
Bài 6 : Một phép chia có số chia và số thương là số tự nhiên, biết số bị chia là 77, số dư là 7. Tìm số chia và thương của phép chia đó
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
Tìm các STN x sao cho các số có dạng sau đều là số TN
a, \(\frac{5}{x-1}\)
b, \(\frac{2x+5}{x+1}\)
a, Để \(\frac{5}{x-1}\) là số tự nhiên khi 5 chia hết cho x - 1 > 0
=> x - 1 thuộc Ư(5) > 0 = { 1; 5 }
x - 1 = 1 => x = 1 + 1 = 2
x - 1 = 5 => x = 5 + 1 = 6
ý kiia để dành cko Hiền =)
a,Để \(\frac{5}{x-1}\)là số tn thì 5 chia hết cho x-1
suy ra x-1 thuộc Ư(5)
kẻ bảng giá trị ra
3. Xác định x thỏa mãn:
a) (x-(3/5).(x+2/7)>0
b) (x+(3/2).(x-(3/2)<0
c) (2x-(1/2).(3x-(1/3)<0
d) (5x-(1/2) : ( 1,25 - 3x)
4. Tìm x thuộc Z để : \(\frac{x-5}{9-x}\)là số hữu tỉ dương.
5.Tìm các số nguyên x, y biết :
a) \(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)
6. Tìm x thuộc Z để các số sau là số nguyên và tính giá trị đó:
a) A=\(\frac{3x-2}{x+3}\)
b)B=\(\frac{3x+9}{x-4}\)
c) C=\(\frac{6x+5}{2x-1}\)
7. Tìm x biết:
a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
b) \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
Bạn nào onl giải hộ mình bài nào cũng được miễn là đúng. Mình cần gấp.
Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên:
a. \(\frac{5}{x+1}\) b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
a. Để \(\frac{5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
5 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=5 => x=5-1=4
Vậy x \(\in\){0; 4}.
b. Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
2x+5 chia hết cho x+1
=> 2x+2+3 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1
Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={1; 3}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=3 => x=3-1=2
Vậy x \(\in\){0; 2}.