Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
Võ Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Thị Thu Hà
6 tháng 7 2016 lúc 14:42

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 15:11

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 15:27

bài 2:

a-b=2(a+b)=a:b

Từ a-b=2(a+b)=>a-b=2a+2b=>2a-a=-b-2b=>a=-3b=>a/b=-3

\(a-b=a:b=\frac{a}{b}=>a-b=-3=>-3b-b=-3=>-4b=-3=>b=\frac{3}{4}=0,75\) (vì a=-3b)

từ đó suy ra \(a=-3.0,75=-2,25\)

Vậy a=-2,25;b=0,75

\(a+b=\frac{a}{b}=a.b\)

\(a+b=a.b=>a.b-b=b.\left(a-1\right)=>\frac{a}{b}=a-1\)

\(a+b=\frac{a}{b}=>a+b=a-1=>b=-1\)

Từ đó dễ dàng suy ra a=1/2

Phương Uyên
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
27 tháng 6 2016 lúc 8:15

a/ a - b = 2( a+ b)

a - b = 2a + 2b

a - 2a = 2b + b

-a = 3b

Ta có -a = 3b => a = - 3b => a: b = -3b: b = -3

a - b = 2( a+ b) = - 3

=> a - b = -3 ; 2(a+b) = - 3 => a + b = -3/2

Quay về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu

b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)

Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có

\(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)

=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 =>b = -1

Ta có a - b = ab

=> a +1 = -a => 2a = - 1 => a = -1/2

Vậy b = -1 ; a = -1/2

Đỗ Thị Vân
27 tháng 6 2016 lúc 8:23

a,Ta có a-b=2(a+b)=2a+2b

      <=>a-2a=2b+b

     <=>-a=3b <=> a=-3b

Thay a=-3b vào a:b ta được

           a:b= -3b:b=-3

      =>a-b=-3

          2(a+b)=-3<=>a+b=\(-\frac{3}{2}\)

  Khi đó a=\(\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{2}\) = \(\frac{\left(-\frac{3}{2}\right)+\left(-3\right)}{2}\)=\(-\frac{9}{4}\)

             b=\(\frac{\left(a+b\right)-\left(a-b\right)}{2}\) = \(\frac{\left(-\frac{3}{2}\right)-\left(-3\right)}{2}\)=\(\frac{3}{4}\)

b,Ta có a-b=ab

       =>a=ab+b=b(a+1)

Thay a=b(a+1) vào a:b ta được

        a:b=b(a+1):b=a+1

    =>a-b=a+1

  <=>b=-1

    a-b=ab hay a+1=-a

   =>2a=-1

  <=>a=\(-\frac{1}{2}\)

Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
19 tháng 12 2023 lúc 17:52

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a' b = 12 × b' (a'b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a'b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

Đỗ Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Evil
12 tháng 10 2018 lúc 20:00

ấn vào link này đẻ xem nè https://olm.vn/hoi-dap/question/108936.html 

đẻ xem nhé cùng câu hỏi với cậu đấy

Đình Sang Bùi
12 tháng 10 2018 lúc 20:04

Từ a+b=ab suy ra a=ab-b=b(a-1)

Thay a=b(a-1) vào a+b=a:b ta được:

a+b=b(a-1):b

a+b=a-1

b=-1

suy ra a=1/2

Vậy b=-1;a=1/2

Pham Van Hung
12 tháng 10 2018 lúc 20:05

\(a+b=ab\Rightarrow a=ab-b=b\left(a-1\right)\)(1)

\(a:b=b\left(a-1\right):b=a-1\)

Mà \(a+b=a:b\Rightarrow a+b=a-1\Rightarrow b=-1\)

Thay b = -1 vào (1), ta có:

     \(a=-1\left(a-1\right)\Rightarrow a=-a+1\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2},b=-1\)

Trần ngọc nhi
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 6 2015 lúc 13:15

a/ a - b = 2( a+ b)

 a - b = 2a + 2b

a - 2a = 2b + b

-a       = 3b

Ta có -a = 3b => a = - 3b => a: b = -3b: b = -3 

a - b = 2( a+ b) = - 3

=> a - b = -3 ; 2(a+b) = - 3 => a + b = -3/2 

Quay về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu 

b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)

Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có

 \(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)

=> a - b = a + 1 => a - a - b =  1 => -b =  1 =>b = -1 

Ta có a - b = ab

=> a +1 = -a => 2a  = - 1 => a = -1/2 

Vậy b = -1 ; a = -1/2

Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 13:13

b) 
Ta có: a : b = ab => \(\frac{ab}{b^2}\) = ab => b2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = \(\frac{1}{2}\) (thỏa mãn) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là \(\frac{1}{2}\) và -1

Nguyễn Hoàng Nguyên
18 tháng 4 2016 lúc 9:29

Ta có: a-b = 2(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-3b=a

=>a/b=-3/b=-3

=>a-b=-3

=>-3b-b=-3

=>-4b=-3

=>b=3/4

Mà -3b=a

=>a=-3.3/4

=>a=-9/4

Thử lại:

-9/4-3/4=-3

2(-9/4 + 3/4)=-3

-9/4 : 3/4 =-3

Vậy a=-9/4

      b=3/4

Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 21:56

Câu hỏi của Trần ngọc nhi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath