Sắp xếp câu sau: lim/cây/dim/mắt cười./đào/trước/cửa
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười đã sử dụng biện pháp nhân hóa thông qua việc sử đụng cử chỉ của con người để miêu tả sự vật: "lim dim mắt cười"
Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em.
Giúp mình với. Mình cần gấp!
Ai trả lời nhanh mình tick cho nhé! Thank you!
Cảm thụ:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Đoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười .
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”
( Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
a/ Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được dùng trong bài thơ trên. (1đ)
Biểu cảm
b/ Khái quát nội dung chính của bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh (1đ)
c/ Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: 1đ
“ Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười ”
Phép nhân hóa
d/ Chỉ ra chủ ngữ và vị ngữ chính trong câu sau. Cho biết nó thuộc kiểu câu gì? 2đ
“Quất gom từng hạt nắng rơi.”
Câu 2: Tìm một câu ghép và phân tích cấu tạo cụm C-V trong đoạn trích sau:
“ Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.”
các ban giúp mình với mình cần gấp
Con hãy đọc đoạn thơ sau :
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Những sự vật nào được nhân hóa trong đoạn thơ trên ?
A. Đồng làng, mầm cây
B. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng
C. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
D. Đồng làng, hạt mưa, cây đào
Lời giải:
Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :
- mầm cây : tỉnh giấc
- hạt mưa : chơi trốn tìm
- cây đào : lim dim mắt cười
trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng một đoạn văn. 7câu có sửa dụng công trần thuật đơn hạt mưa mải miết trốn tìm cây đào trước cửa lim dim mắt cười
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc,vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười"
Hãy cảm thụ đoạn thơ sau.Mình tick cho người nhanh nhất!Mình cần gấp!
Đoạn thơ trên có lẽ là đoạn thơ hay nhất trong bài " Tháng Giêng của bé" của nhà thơ Nguyễn Quang Huỳnh. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
đọc 4 câu thơ và trả lời câu hỏi
đồng làng vương chút heo may
mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
hạt mưa mải miết trốn tìm
cây đào trước cửa lim dim mắt cười
em thích hình anh nào nhất ?vì sao?
Em thích hình hạt mưa mải miết trốn tìm vì chi tiết ấy cho ta thấy hình ảnh hạt mưa được nhân hóa bởi một cách đẹp đẽ . nhu nhưng đứa tre em đang chơi trốn tìm
Ủng hộ nha !
Đoạn thơ sau đây sử dụng phép tu từ chủ yếu nào?
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
(Đỗ Quang Huỳnh)
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Điệp ngữ
D. Chơi chữ
A nhân hóa các sự vật có hành động như người (mầm cây tỉnh giấc, hạt mưa trốn tìm, cây đào cười)
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười"
Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu trần thuật đơn