Những câu hỏi liên quan
Trân Hồ
Xem chi tiết
redf
6 tháng 11 2015 lúc 15:32

tick cho mình đi rồi mình gửi bài cho còn không tick thì mình không bày đâu nhé

Trịnh Minh Quang
25 tháng 10 2021 lúc 20:18

5 năm rồi anh ấy vẫn chưa có câu trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Jethro Dominic
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 10 2020 lúc 21:28

Ta có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD nên MN là đường trung bình của ∆ABD => MN // BD

Mà AC⊥BD nên MN⊥AC hay LA⊥MN (1)

N, L lần lượt là trung điểm của AD, AC nên NL là đường trung bình của ∆ADC => NL // DC

Mà MH⊥DC nên NL⊥MH  (2)

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của tam giác MNL (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lovely Sweetheart Prince...
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Lưu Công Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Lâm Khánh Duyên
Xem chi tiết
Kotori
28 tháng 1 2016 lúc 11:14

 Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

Trần Thị Hoài Thương
28 tháng 1 2016 lúc 11:25

mình mới học lớp 6

HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 13:35

kho

Tiểu Chỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
7 tháng 12 2021 lúc 16:20

B) Ta có tam giác EBF cân tại B nên \(\widehat{B}+2\widehat{E}=180\)

\(\widehat{EBF}+\widehat{ACD}=180\) suy ra \(\widehat{ACD}=2\widehat{E}\)

mặt khác \(\widehat{ACD}=2\widehat{PCQ}\) nên \(\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{PCQ}\)

tam giác EPC đồng dạng  với tam giácPCQ

tam giác PCQ đồng dạng tam giác ECQ

suy ra  tam giác EPC đồng dạng  tam giác FCQ

\(\Rightarrow\) PE.QF=CE.CF=:4

\(\Rightarrow2\sqrt{PE.QF}EF\)đpcm

Khách vãng lai đã xóa