Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
1 tháng 12 2015 lúc 20:04

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

 

Bình luận (0)
bui gia duc
Xem chi tiết
Vỹ Ly
4 tháng 12 2016 lúc 13:59

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

k cho mk nha!

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 20:41

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
NGUYEN QUOC VIET
8 tháng 1 2017 lúc 20:52

CHUNG MING RANG 2n +1 va 3n +1 la hai so nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Vân Ngọc
Xem chi tiết
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 7:00

1)

gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

ta có :

a+(a+1)+(a+2)=3.a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

=>dpcm

2) gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2a;a+3;a+4

ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5a+2.5=5(a+2) chia hết cho 5

=>dpcm

Bình luận (0)
Noridomotoji Katori
20 tháng 11 2015 lúc 7:06

Câu hỏi tương tự.

 

Bình luận (0)
duonghieuthanh
Xem chi tiết
nguyễn đức thành
7 tháng 8 2014 lúc 9:28

chung minh ban rat rat rat rat rat rat rat r​​at rat ngu..................

Bình luận (0)
Trương Tuấn Dũng
13 tháng 11 2014 lúc 22:00

gọi hai số lẻ liên tiếp đó là a và a+2

ƯCLN(a,a+2)=d

ta có: a chia hết cho d

         a+2 chia hết cho d

suy ra 2 chia hết cho d. Mà a vá a+2 là số lẻ nên d=1

suy ra (a,a+2)=1 đpcm

Bình luận (0)
jhhhhhhhhhhhhhh
19 tháng 11 2014 lúc 20:19

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

Bình luận (0)
MonkeyDace
Xem chi tiết
Không Tên
16 tháng 12 2018 lúc 19:03

a va b la 2 so tu nhien lien tiep, a < b

=>  b = a + 1

Goi (a;b) = d

=>  \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)  hay   \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=>   \(1⋮d\)

=>  \(d=\pm1\)

=>  a,b la 2 so nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Soccer
13 tháng 1 2016 lúc 19:50

Theo nguyên lí Đi - rích - lê

Bình luận (0)
Vinh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 5 2019 lúc 11:08

Đặt \(A=ab-a-b+1=\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

Mà a,b là bình phương hai số lẻ liên tiếp nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(2k-1\right)^2\\b=\left(2k+1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(2k-1\right)^2-1\right]\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)

\(\Rightarrow A=\left(4k^2-4k\right)\left(4k^2+4k\right)\)

\(\Rightarrow A=16k^4-16k^2\)

\(\Rightarrow A=16k^2\left(k^2-1\right)\)

\(\Rightarrow A=16k\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy:  \(A⋮16\)

Mà \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là tích của ba số liên tiếp

\(\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮48\left(48=16.3\right)\)

Hay \(\left(ab-a-b+1\right)⋮48\)

Bình luận (0)