So sánh (áp dụng hằng đẳng thức)
\(A = \sqrt{1969} + \sqrt{1971} \) và \(B=2\sqrt{1970} \)
So sánh 2 số sau đây :
a = \(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\)
b = \(2\sqrt{1970}\)
\(a=\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\)
\(\Rightarrow a^2=1969+2\sqrt{1969\cdot1971}+1971\)
\(\Rightarrow a^2=2\cdot1970+2\sqrt{1969\cdot1971}\) (1)
\(b=2\cdot\sqrt{1970}\)
\(\Rightarrow b^2=4\cdot1970=2\cdot1970+2\cdot1970\) (2)
có : \(1969+1971\ge2\sqrt{1969\cdot1971}\)
\(\Rightarrow2\cdot1970\ge2\sqrt{1969\cdot1971}\) vì 1969 khác 1971
\(\Rightarrow2\cdot1970>2\sqrt{1969\cdot1971}\) (3)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow a^2< b^2\) mà a;b không âm
\(\Rightarrow a< b\)
So sánh: \(\sqrt{1969}\)+\(\sqrt{1971}\) và 2\(\sqrt{1970}\)
\(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}< 2\sqrt{1970}\)
So sánh:\(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\)và \(2\sqrt{1970}\)
Ko bt bn giả ra chưa nhưng mk sẽ giải thử:
Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi- a -cốp- xki ta có:
\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)thay vào đề bài đc:
\(\left(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\right)^2\le2\left(1969+1971\right)=\)
\(2.2.1970=4.1970\)\(=\left(2\sqrt{1970}\right)^2\) (1)
Hiển nhiên ko có dấu "=" vì \(a\ne b\) \(\left(\sqrt{1969}< \sqrt{1971}\right)\) (2)
(1); (2) \(\Rightarrow\left(2\sqrt{1970}\right)^2>\left(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{1969}+\sqrt{1971}< 2\sqrt{1970}\)(đpcm)
trong 2 số sau đây số nào lớn hơn :a=\(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\);b=2 \(\sqrt{1970}\)tại sao nêu cách giải
áp dụng hằng đẳng thức
X - 1 =
x2 - 1 =
x - 4 =
x2 - 4x + 4 =
x - 4\(\sqrt{x}\) + 4 =
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) + \(\dfrac{2x}{x-1}\)
Lời giải:
1. Chỉ áp dụng được khi $x\geq 0$
$x-1=(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)$
2. $x^2-1=(x-1)(x+1)$
3. $x-4=(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)$ (chỉ áp dụng cho $x\geq 0$)
4. $x^2-4x+4=x^2-2.2x+2^2=(x-2)^2$
5. $x-4\sqrt{x}+4=(\sqrt{x})^2-2.2\sqrt{x}+2^2=(\sqrt{x}-2)^2$
6. $\frac{(\sqrt{x}+1)^2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\frac{2x}{x-1}$
$=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{x-1}$
giúp tôi câu này với đang bí quá viết các biểu thức dưới dấu căn sâu về dạng (À+B) bình rồi áp dụng hằng đẳng thức căn A bình +trị tuyệt đối củaA \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
A=\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) =\(\sqrt{2^2+2.2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI,PLEASE !!! CHO \(A+B=4C\)
chứng minh \(\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{a^2-2ac+4c^2}+\sqrt{b^2-2bc+4c^2}\ge8\)
gợi ý : ÁP DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC \(X^2-XY+Y^2\ge\frac{1}{4}\left(X+Y\right)^2\)
Ta có
\(2\sqrt{a^2-ab+b^2}\ge\frac{a+b}{2}=2×2c=4c\)
\(\sqrt{a^2-2ac+4c^2}\ge\frac{a+2c}{2}\)
\(\sqrt{b^2-2bc+4c^2}\ge\frac{b+2c}{2}\)
Cộng vế theo vế ta được
\(\ge4c+\frac{a+b+4c}{2}=8c\)
Đề sai rồi đề đúng phải là
\(2\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{a^2-2ac+4c^2}+\sqrt{b^2-2bc+4c^2}\ge8c\)
GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI,PLEASE !!! CHO \(A+B=4C\)
chứng minh \(\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{a^2-ac+4c^2}+\sqrt{b^2-bc+ac^2}\ge8\)
gợi ý : ÁP DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC \(X^2-XY+Y^2\ge\frac{1}{4}\left(X+Y\right)^2\)
lời giải ở đây Câu hỏi của Hỏi Làm Gì - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Cho \(a^2+b^2=1\)
Cm. \(a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}< \sqrt{2+\sqrt{2}}\)
Gợi ý: áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki
bài 5 sử dụng hằng đẳng thức bình phương một tổng ( hiệu) để khai phương
a)\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
b)\(\sqrt{8-2\sqrt{12}}\)
c)\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}\)
d)\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\)
e)\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
g)\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
\(\sqrt{8-2\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)^2}=\left|\sqrt{6}-\sqrt{2}\right|=\sqrt{6}-\sqrt{2}\)
\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right|=3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}=\left|3-\sqrt{6}\right|=3-\sqrt{6}\)
\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}=\left|2\sqrt{5}-3\right|=2\sqrt{5}-3\)
\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}=6+\sqrt{5}\)