Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Mẫn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 18:31

Hiện tượng: Mẩu Natri phản ứng mãnh liệt với nước, có khí thoát ra, quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
2 tháng 1 2018 lúc 21:36

4.

a;

Mẩu Na tan dần,có khí bay lên.

b;

2Na + 2C2H6O -> 2C2H5ONa + H2

Duong Nguyen
7 tháng 1 2019 lúc 20:44

5. sẽ thu đc rượu 60 độ

cách tính : \(\dfrac{30\cdot100}{50}\)= 60

Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
19 tháng 10 2016 lúc 13:03

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 12:31

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 4:08

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

Ronalđo
Xem chi tiết
Hùng Quân
12 tháng 2 2023 lúc 21:09

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

Trâm Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 19:02

a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.

\(PTHH:\)

\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)

b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.

PTHH:

\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)

\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 2:32

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5