lá bàng khô có hình gì
MÔN MĨ THUẬT NHA
lá bàng khô có hình gì
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây được coi là một chuỗi thức ăn ? A. Lá khô và cành cây mục -> vi khuẩn -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. B. Lá khô và cành cây mục -> Giun đất -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. C. Lá khô và cành cây mục -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. D. Lá khô và cành cây mục -> Cây xanh -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây được coi là một chuỗi thức ăn ?
A. Lá khô và cành cây mục -> vi khuẩn -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
B. Lá khô và cành cây mục -> Giun đất -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
C. Lá khô và cành cây mục -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
D. Lá khô và cành cây mục -> Cây xanh -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá để viết lại đoạn văn sau đây sao cho tạo thành một đoạn văn mới giàu hình ảnh và sức gợi hơn
a)Trước sân trường có một cây bàng to lớn. Dưới gốc cây bàng nổi lên nhiều cái u rất to. Cành lá bàng xoè ra rất rộng. Mùa đông lá bàng màu đỏ.Mùa hè lá bàng lại màu xanh
b)Đêm đã về khuya. Gió bấc thổi hun hút. Cái lạnh bao chùm khắp nơi. Cây cối im lìm trong giá rét. Thỉnh thoảng có tiếng côn trùng rả rích nghe càng thêm lão lùng
Làm giúp mk nha ai nhanh mình tick cho
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Tìm và phân tích biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau:
"Cỏ giấu mầm trong đất
Chờ một ngày đông qua
Lá bàng như giấu lửa
Suốt tháng ngày hanh khô
Búp gạo như thập thò
Ngại ngần nhìn gió bấc
Cánh tay xoan khô khốc
Tạo dáng vào trời đông"
BPTT nhân hóa: giấu, chờ, ngại ngần, cánh tay, tạo dáng.
BPTT so sánh: lá bàng như giấu lửa, búp gạo như thập thò.
Tác dụng: thể hiện rõ nét và sinh động hình ảnh những sự vật thiên nhiên thường thấy như cỏ cây, lá cây, búp gạo ra sao trong mùa đông rét, làm cho những sinh vật bình thường trở nên có hồn hơn, gần gũi với đọc giả. Câu thơ trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn giàu giá trị gợi hình gợi cảm nhiều cảm xúc cho người đọc với những cảm giác thân quen.
- Biện pháp so sánh "Lá bàng như giấu lừa", "búp gạo thập thò"
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Hình ảnh lá bàng và búp gạo như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
Biện pháp nhân hóa: cỏ "giấu" mầm, "chờ" một ngày đông, "ngại ngần" nhìn gió bấc; cánh tay xoan khô khốc "tạo dáng" vào trời đông
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Những hình ảnh thiên nhiên vào mùa đông như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
+ Cho thấy cảnh vật thiên nhiên khi mùa đông đến
Biện pháp so sánh đó là : "Lá bàng như giấu lửa" và " Búp gạo thập thò "
Tác dụng : Tăng sức hấp dẫn và sinh động cho mỗi người đọc, giúp những thứ cây cỏ, hoa lá bình thường trở nên có hồn như con người chúng ta khiến cho câu thơ trở nên hay và đặc sắc hơn, giàu giá trị gợi cảm, quyến rũ người đọc hơn,
hãy sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết lại đoạn văn sau đây thành 1 đoạn văn mới giàu hình ảnh và giàu sức gợi tả hơn
Trước sân trường có 1 cây bàng to lớn. Dưới gốc bàng nổi lên nhiều cái u rất to. Cành lá bàng xòe ra rất rộng, mùa đông lá bàng màu đỏ. Mùa hè lá bàng lại màu xanh
Chữa lại giùm mik, mik cần gấp
Trước sân trường, bác bàng to sừng sững, hiên ngang đứng giữa bao cây khác. Dưới gốc bác nổi lên nhiều cái u rất to như bác đã trải qua những năm tháng đầy cức khổ, và đó chính là dấu ấn cho những việc đó. Cành lá bác xòe ra rất rộng giống như một chiếc ô khổng lồ, và vào mỗi mùa đông chiếc ô đó lại thay một bộ áo mới màu đỏ rực trông mới đẹp làm sao! mùa hè lại khoác lên mình bộ áo màu xanh đầy sức sống.
...
mk lm văn ko hay! mong bn đừng chê :)
hãy sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh để viết lại đoạn văn sau đây thành một đoạnvăn mới giàu hình ảnh và sức gợi cảm hơn:
a) Trước sân trường có cây bàng to lớn . Dưới gốc cây bàng nổi lên một cái u rất to . Cành lá bàng xòe ra rất rộng . Mùa đông lá bàng màu đỏ , mùa hè lá bàng lại màu xanh .
b) Đêm đã về khuya . Gió bấc thổi hun hút . Cái lạnh lẽo bao trùm khắp nơi . Cây cối im lìm trong giá rét . Thỉnh thảng có tiếng côn trùng rả rích nghe càng thêm não nùng .
ở địa phương em,loại cây trồng tiêu biểu cho khí hậu nhiệt đới gió mùa (rụng lá vào mùa khô) mà em thường gặp :
A. cây thông,cây cà phê,cây chuối
B.cây bàng,cây mai,cây cao su
C.cây dừa,cây cau,cây hoa giấy
D. không có cây nào rụng lá mùa khô
Trước trường em có một cây bàng to lớn.Trên thân cây bàng nổi lên nhiều cái u rất to.Cành lá bàng xòe ra rất rộng.Mùa xuân lá bàng mọc lút nhút,mùa hè cây bàng xanh lè,mùa thu lá bàng màu vàng khè còn mùa đông lá bàng màu đỏ rồi rụng sạch lá
Hẫy sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh để viết lại đoạn văn mới giàu hình ảnh và giàu sức gợi cảm hơn (chú ý viết đoạn văn ngắn)
Trường em có một cây bàng to lớn , hai người ôm không xuể . Thân cây bàng sần sủi , có nhiều u to trông thật đặc biệt . Cành lá cây bàng xòe rộng như cánh tay ôm ấp , che bóng mát cho chúng em vui chơi trong những ngày hè nóng bức . Mùa xuân đén cây bàng như một nhọn nến với những mầm non mọc lút nhút . Vào mùa hè cây bàng mọc lá tốt tươi . Mùa hè đi , mùa xuân lại tới , cây bàng như thay áo mới , một chiếc áo màu vàng thật đẹp . Còn vào mùa đông , những chiếc lá chuyển dần sang màu đỏ rồi rơi xuống để lại một cành cây trơ trụi chống chọi với mùa đơng lạnh giá .
Ở trước trường em có một cây bàng to. Từ xa nhìn lại cây bàng như chiếc ô xanh khổng lồ. Khi tới gần mới thấy, chiếc ô này chắc phải vài chục năm tuổi rồi vì trên thân nó có những vết chai to như cái gáo dừa. những cành bàng như những cánh tay đầy lá xanh vươn ra mọi phía. lá bàng mọc nhiều, to như bàn tay người lớn. Tuy vậy nhưng nó lại thay đổi theo mùa. Mùa hè những cái lá đan vào nhau làm cho nắng không lọt qua được. Mùa thu lá bàng từ màu xanh chuyển sang đỏ đồng. Mùa đông, lá từ màu đỏ đồng chuyển sang màu vàng. Rồi cũng trong mùa đông ấy, từng chiếc lá phải lần lượt theo từng cơn gió nhẹ nhàng rời xa thân mẹ, chao liệng rồi buông mình xuống mặt đất lạnh lẽo. Cây bàng trơ trụi, khẳng khiu tưởng như đã chết. Nhưng không, mùa xuân tới, như có một phép màu kì diệu, từ những cành trơ trụi ấy lại mọc lên những chồi non xanh mơn mởn như những chú chim non đang cất cánh bay.
MK CHO BẠN LUÔN PHẦN NÀY NHÉ.
K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^
ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA MÙA ĐÔNG Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ: - Con có thể thành hoa không hả mẹ? - Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người. - Nhưng con thích màu đỏ rực cơ! - Mỗi vật có một màu sắc và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ…Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa…giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành…Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến, muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi nứt nẻ… Đông tới, cây cối trơ cành rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương…Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: Mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ! Mẹ ơi!.......- Chiếc lá thì thầm điều gì đó với Cây Bàng. (Theo Quỳnh Trâm
Câu 4: Vì sao có lúc cây bàng cảm thấy như sắp bốc cháy?