Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huỳnh Nhân Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Nhân Huyền
28 tháng 2 2015 lúc 14:10

Helppppppp, bài nào cũng được ạ. Cảm ơn

Indra Sasuke
13 tháng 2 2016 lúc 21:48

Câu 1:

1/120;3/40;5/24;8/15

chỉ z thôi bạn

 

Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
9 tháng 8 2016 lúc 17:18

Hiệu số phần bằng nhau là:

             6 - 5 = 1(phần)

Tử số là:

               88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là:

               88 - 40 = 48

o0o I am a studious pers...
9 tháng 8 2016 lúc 17:39

a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :

 5 + 6 = 11 phần

Tử số là :

88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là : 

88 : 11 x 6 = 48

Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)

Câu b cũng z thôi

Công chúa Phương Thìn
10 tháng 8 2016 lúc 10:04

b) Tổng số phần bằng nhau là:

       42 - 36 = 6 ( phần )

Tử số là:

 ( 6 + 52 ) : 2 = 29

Mẫu số là:

6 - 29 = -23

Phân số đó là: 29/-23

Mình cx ko chắc đâu, vì cái này là phân số âm

không cần biết
Xem chi tiết
Hồ Trần Bảo Ngọc
7 tháng 1 2021 lúc 22:12

Khó vãi lìn.Ai mà giải được,toán lớp 6cow màaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Thảo
17 tháng 8 2021 lúc 10:06
Bn học lớp 7 rồi nha 😂😎😎
Khách vãng lai đã xóa
nguyen Thi Nhu Ngoc
Xem chi tiết
Mai Phú Sơn
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết