Những câu hỏi liên quan
Lam Bao Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
14 tháng 2 2018 lúc 12:28

- 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r : rạng rỡ; rả rích

- 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi : giãy giụa; giặt giũ

- 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d : dịu dàng; dìu dịu .

k cho mik nhé!

Hoàng Trương Duy Hân
Xem chi tiết
Giáp Thiên An
11 tháng 10 2021 lúc 22:21

xinh xắn 

so sánh

Hăm bít đúng hăm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trương Duy Hân
11 tháng 11 2021 lúc 10:58

láy x: xui xẻo, xám xịt, xanh xao.

láy s: song song, sung sướng, so sánh.

Khách vãng lai đã xóa
bui hong son
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyết
Xem chi tiết
Phạm Huyền Diệu
15 tháng 4 2018 lúc 10:17

Bài 1

a) bảnh bao, thẳng thắn,nhởn nhơ

b) dữ dằn,mũm mĩm, dễ dãi

Bài 2

bạn không cho câu làm sao làm được

duong hieu nhan
Xem chi tiết
Vũ Thế Vinh
13 tháng 2 2017 lúc 16:10

cậu bé ngu ngơ à

duong hieu nhan
13 tháng 2 2017 lúc 16:09

BAN NAO TRA LOI DUOC THI MINH K VA KET BAN

duong hieu nhan
13 tháng 2 2017 lúc 16:10

BAN NAO TRA LOI DUOC THI MO=INH K CHO VA KB NUA NHA

Nguyên Thi Mai phuong
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
30 tháng 8 2017 lúc 17:33

Từ đơn là danh từ : Bút, Bố, Xe

Từ ghép là động từ : Chạy trốn, đá bóng, đuổi bắt

Từ láy là tính từ : Xanh xanh, nhàn nhạt, đo đỏ

Phạm Lan Anh
30 tháng 8 2017 lúc 17:38

không đăng những bài viết không liên quan tới toán nha bạn

Vũ Thùy Linh
30 tháng 8 2017 lúc 18:28

từ đơn là danh từ Lan,Linh,phúc

từ ghép là động từ nhảy bậc, đi bộ,đuổi bắt

từ láy là tính từ đo đỏ,trăng trắng,vang vàng

pham thi minh thu
Xem chi tiết
nguyễn bình minh
Xem chi tiết
nguyễn bình minh
17 tháng 7 2020 lúc 8:45

1. 153      2.50

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.