Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NoName.155774
Xem chi tiết
Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 20:17

Bài 1:

(x+1)(x+9)=(x+3)(x+5)

⇔x2+10x+9=x2+8x+15

⇔2x-6=0

⇔x=3

(x-1)3-x(x+1)2=5x(2-x)-11(x+2)

⇔x3-3x2+3x-1-x3-2x2-x=10x-5x2-11x-22

⇔-5x2+2x-1=-5x2-x-22

⇔3x+21=0

⇔x=-7

FLT24
Xem chi tiết
anh hoang
Xem chi tiết
Vô danh
21 tháng 3 2022 lúc 15:03

\(a,\left(2x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ b,2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\\ \Leftrightarrow7x-3-4x-12=0\\ \Leftrightarrow3x-15=0\\ \Leftrightarrow x=5\)

\(c,ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{11-3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{11-3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1-x+2-11+3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Rightarrow3x-8=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Cr746
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 1 2022 lúc 18:39

a) (3x + 2)2 - (3x - 2)2 = 5x + 38

<=> 6x.4 = 5x + 38 <=> 19x = 38 <=> x = 2

b) 3(x - 2)2 + 9(x - 1) = 3(x2 + x - 3)

<=> 3x2 - 12x + 12 + 9x - 9 = 3x2 + 3x - 9

<=> -6x = -12 <=> x = 2

c) (x + 3)2 - (x - 3)2 = 6x + 8

<=> 2x.6 = 6x + 8 <=> 6x = 8 <=> x = 4/3

d) (x - 1)3 - x(x + 1)2 = 5x(2 - x) - 11(x + 2)

<=> x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 2x2 - x = 10x - 5x2 - 11x - 22

<=> 3x = -21 <=> x = -7

e) (x + 1)(x2 - x + 1) - 2x = x(x - 1)(x + 1)

<=> x3 - 1 - 2x = x3 - x

<=> x = -1

Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:35

 (- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4

=> \(\dfrac{-\left(x-3\right)-4}{2}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=> \(\dfrac{-2\left(x-3\right)-8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=. -2x + 6 - 8 = 5x + 10

=> 7x = -12

=> x = -12/7

 

Các câu còn lại có cách làm tương tự là tính lần lượt trong ngoặc trước, quy đồng về cùng mẫu số để triệt tiêu mẫu và xử lý phần tử số có x như câu đầu tiên em nhé!

 

Chúc em học vui vẻ nha!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:45

2) Ta có: \(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-29=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{29}{11}\right\}\)

Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Chương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 9:11

c: =>7-x=-2x-4

=>x=3

Trung Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
6 tháng 2 2018 lúc 20:21

a) |x-3| + |5-x|=4

x-3+5-x=4

x-x=3-5+4

0=2

vậy tập nghiệm của phương trình: S=vô nghệm

b) |x-1| +|x-2|+3|x-4|=11

x-1+x-2+3*(x-4)=11

x-1+x-2+3x-12=11

x+x+3x=1+2+12+11

5x=26

x=\(\frac{26}{15}\)

vậy tập nghiệm của phương trình: S=\(\frac{26}{15}\)

c)|x-1|+|x-2|+|x-3|+|x-4|+30=5x

x-1+x-2+x-3+x-4+30=5x

x+x+x+x-5x=1+2+3+4-30

-x=-20

x=20

vậy tập nghiệm của phương trình: S={20}