câu hỏi cho các bạn đây
chuengs minh rằng: khi cộng(trừ,nhân,chia) mỗi giá trị lên a lần thì số trung bình cộng cũng cộng(trừ,nhân,chia) cho a
ký tên: the ocean
CMR :a)Nếu nhân các giá trị của dấu hiệu với một hằng số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được nhân lên với hằng số đó đó
b)Nếu cộng hay trừ các giá trị của dấu hiệu với cung mộtsố thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng hay trưf với số đó
a, Ta có ; X = x1 n1+x2 n2+ x3+ n3+...+xk nk
N
<=> qX = q (x1 n1+x2 n2 + x3 n3 +...+ xk nk )
N
= ( qx1)n1+(qx2)n2 +( qx3)n3+...+(qxk)nk
N
Tìm 5 số lẻ sao cho 5 số đó Cộng, trừ, nhân, chia ra kết quả bằng 14: lưu ý nếu cộng thì cộng hết, trừ thì trừ hết, nhân chia cũng vậy.
Ai giúp mình câu này với
Chứng minh rằng: Nếu cộng (hay trừ) các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng (hoặc trừ) với số đó.
1. Chứng minh rằng Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với một số thì số trung bình cộng cũng được cộng với số đó
2. Chứng minh rằng Nếu nhân các giá trị của dấu hiệu với một hằng số thì số trung bình cộng của giá trị cũng được nhân với hằng số đó
Cho bốn số có trung bình cộng là 32 .Số thứ nhất cộng 3 ,số thứ hai trừ 3,số thứ ba thì chia 3,số thứ tư thì nhân 3 .Hỏi tìm số bé nhất trong các số đó
gọi số thứ 1 là a, số thứ 2 là b, số thứ 3 là c, số thứ 4 là c
ta có:
a+3=b-a=c:3=dx3
=> a=3d-3, b=3d+3, c=9d
=> 3d-3+3d+3+9d+d=32x4
suy ra d = 8
nha
, share và kb mk nha
chứng minh rằng nếu cộng hay trừ các gúa trị của dấu hiệu với cùng 1 số thì trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng hay trừ với số đó
Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:
X¯¯¯¯=x1.n1+x2.n2+...+xk.nkNX¯=x1.n1+x2.n2+...+xk.nkN
Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:
X′¯¯¯¯¯¯=(x1+a).n1+(x2+a).n2+...+(xk+a).nkNX′¯=(x1+a).n1+(x2+a).n2+...+(xk+a).nkN
X′¯¯¯¯¯¯=(x1.n1+x2.n2+...+xk.nk)+a.(n1+n2+...+nkNX′¯=(x1.n1+x2.n2+...+xk.nk)+a.(n1+n2+...+nkN
=(x1.n1+x2.n2+...+xk.nk)N+a.NN=(x1.n1+x2.n2+...+xk.nk)N+a.NN
(vì tổng các tần số n1+n2+...+nk=Nn1+n2+...+nk=N)
Nên X′¯¯¯¯¯¯=X¯¯¯¯+aX′¯=X¯+a
Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó. (đpcm)
Chứng minh: Nếu cộng (hay trừ) các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng (hay trừ) với số đó.
Chứng minh rằng : Nếu cộng hay trừ giá trị của dấu hiệu vs 1 hằng số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng đc cộng hay trừ vs hằng số đó .
( Ko giúp ko like )
sorry mình học lớp 5 nên không trả lời cho bạn được.Nhưng hình nền bạn đặt rất đẹp và dễ thương.
Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu phương sai tồn tại, thì nó không bao giờ âm, vì bình phương một số luôn dương hoặc bằng 0.Đơn vị của phương sai là bình phương đơn vị của giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên. Ví dụ, phương sai của tập hợp các chiều cao đo được tính theo centimet (cm) có đơn vị là cm bình phương. Đơn vị này gây bất tiện nên các nhà thống kê thường sử dụng căn bậc hai của phương sai, gọi là độ lệch chuẩn, coi như là tổng của các phân tán.Nếu a và b là các hằng số thực, X là một biến ngẫu nhiên, thì {\displaystyle aX+b} cũng là biến ngẫu nhiên với phương sai là:{\displaystyle \operatorname {var} (aX+b)=a^{2}\operatorname {var} (X).}
Khi tính phương sai, để thuận tiện ta thường dùng công thức:{\displaystyle \operatorname {var} (X)=\operatorname {E} (X^{2}-2\,X\,\operatorname {E} (X)+(\operatorname {E} (X))^{2})=\operatorname {E} (X^{2})-2(\operatorname {E} (X))^{2}+(\operatorname {E} (X))^{2}=\operatorname {E} (X^{2})-(\operatorname {E} (X))^{2}.}
{\displaystyle \operatorname {var} (aX+bY)=a^{2}\operatorname {var} (X)+b^{2}\operatorname {var} (Y)+2ab\,\operatorname {cov} (X,Y).}Với {\displaystyle \operatorname {cov} } là hiệp phương sai, bằng 0 nếu X và Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập lẫn nhau.