giải thích 1+1=3
Tại sao : 1+1=1; 2+2=1; 3+3=1; 4+4=1;... Hãy giải thích phép toán ? (lấy ví dụ để giải thích)
Các bạn làm nhanh giúp mình ! Thanks !
Ví dụ:
1 cái đũa + 1 cái đũa = 1 đôi đũa
bố mẹ + ông bà = 1 gia đình
ông bà nội + ông bà ngoại = thông gia hai họ
Tại sao : 1+1=1; 2+2=1; 3+3=1;... Hãy giải thích phép toán đó ? (Lấy ví dụ để giải thích phép toán)
Giúp mình với ! Nhanh nhé, mình đang cần gấp !
1 cây đũa + 1 cây đũa = 1 đôi đũa
mik nghĩ vậy
Còn có: 1 chiếc dép + 1 chiếc dép = 1 đôi dép
Câu 1: Giải thích đúng về protêin
Câu 2: Giải thích đúng về lipit
Câu 3: Giải thích đúng về gluxit
Câu 4: Giải thích đúng về Vitamin và khoáng
Giúp mình với mọi người ơi, mai mình kt rồi
Câu 1: Protein là những những đại phân tử kết hợp theo nguyên tắc đa phân và chúng kết hợp với nhau để trở nên dài ra nhờ chất liên kết.
Câu 2: Lipit là một phân tử hòa tan trong dung môi không phân cực(hrydrocacbon). Chất này dùng để lưu trữ năng lượng, tín hiệu,...
Câu 3: Là nguyên tử bao gồm cacbon(C); oxi(O); hidro(H). Nó là nguyên tử khá phổ biến ở động vật, thực vật và vi sinh vật.
Câu 4:
Vitamin: là một phân tử hữu cơ hoặc một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần đến với số lượng nhỏ để hoạt động đúng quá trình trao đổi chất.
khoáng: là các nguyên tố vô cơ hình thành trong tự nhiên có cấu trúc tinh thể và thành phần hóa học đặc trưng. Nó là chất mà cơ thể cần trên 100mg mỗi ngày.
Giải , giải thích nha ( không cần giải thích dài dòng , chỉ cần dễ hiểu ) :) Tick nha
1 ) 5.x-x = 64
2 ) A = 1/12 + 1/23 + 1/3.4 +....+1/9.10 ( chỉ cần giải thích )
3 ) B = 2/1.3 + 2/3.5 +.... + 2/99.101 ( chỉ cần giải thích )
4 ) C = 1/1.3 + 1/3.5 + .... + 1/97.99
Học hè thầy Toán dạy nâng cao ý , giờ vô năm học rồi , thầy giảng không dễ hiểu cho lắm :<
a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16
b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{9}{10}\)
c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)
\(=\frac{49}{99}\)
3. Giải thích nghĩa từ “băn khoăn”? Em vừa giải thích nghĩa của từ bằng cách nào (1 điểm)
(1 điểm)
Băn khoăn: vẫn còn thấp thỏm lo âu, khi có điều đang được cân nhắc, suy nghĩ
- Giải thích bằng cách nêu khái niệm
Kíu em với anh chụy ưi 🥵🥵 làm cho em phép này vứi. Giải thích nữa nhòa
A = ( 1- 1/2 ) x ( 1 - 1/3 ) × ••• × ( 1 - 1/100 )
GIẢi THÍCH CHO EM NHÉ
Làm rồi em tích cho 🥰🥰
Cái này thì em cần nắm vững quy tắc thực hiện phép tính của biểu thức là làm được
Trong biểu thức nếu có chứa dấu ngoặc thì ta làm trong ngoặc trước ngoài ngặc sau
Chiếu theo quy tắc trên em làm các phép tính trong ngoặc trước, sau đó em tiến hành rút gọn các hạng tử giống nhau, em sẽ thu được kết quả cần tính
Giải:
A = ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\))x(\(1-\dfrac{1}{3}\))x...x(1 - \(\dfrac{1}{100}\))
A = \(\dfrac{2-1}{2}\)x\(\dfrac{3-1}{3}\)x...x\(\dfrac{100-1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{2}{3}\)x...x\(\dfrac{99}{100}\)
A = \(\dfrac{2\times3\times...\times99}{2\times3\times..\times99}\)x \(\dfrac{1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{100}\)
1/1•2+1/2•3+1/3•4+...+1/2009•2010 giải thích giùm mình
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}\)
Vậy \(A=\frac{2009}{2010}\)
1/1*2+1/2*3+........+1/2009*2010
=1-1/2+1/2-1/3+..........+1/2009-1/2010
=1-1/2010
=2009/2010
giải thích tại sao 1+1=0;1+1=2;1+1=3
Câu 1: M=(-∞;5] và N=[-2;6). Tìm M∩N,giải thích Câu 2: Cho A=[-4;7], B=(-∞;-2)∪(3;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 3: Cho A=(-∞;5], B=(0;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 4. Cho A=(-∞;0)∪(4;+∞) và B=[-2;5]. Tìm A∩B,giải thích Câu 5: Cho M=[-4;7] và N=(-∞;2)∪(3;+∞). Tìm M∩N, giải thích Câu 6: Cho a,b,c là những số thực dương thỏa a