Phạm Thị Hoàng Minh 11
Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Linh :Từ khi bà yếu.                              Nhưng bà lại bảo                                                       Gậy nào vững hơnTấm lưng thêm còng .                Bàn tay của cháu Bố sắm chiếc gậy.                        Dắt bà sớm hôm. Đặt sẵn trong phòng.Em hãy cho biết : Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhờ biện pháp nghệ thuật đó, tác giả nói được cảm nghĩ của bà về cháu như thế nào? Các bạn ơi! Cô giáo lớp mình...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
le thi ngoc anh
Xem chi tiết
Triệu Lệ Dĩnh
6 tháng 6 2018 lúc 17:27

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn  thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!

Bình luận (0)
nguyen thi bao tien
6 tháng 6 2018 lúc 16:31

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!

Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"

Bình luận (0)
Em yêu anh nhưng tình yê...
6 tháng 6 2018 lúc 16:31

theo mik :

tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh .

Qua biện pháp đó 

tác giả đã cho thấy một điều rằng : 

" người bà trong câu chuyện là 1 người bà tốt và luôn nghĩ đến con và 

cháu mình , "

và ý nghĩ của người cháu " Sẽ cố gắng lớn nhanh để có thể đỡ bà " 

hok tốt

Bình luận (0)
Tran Nguyen Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 20:54

Nhưng bà lại bảo
Gậy nào vững hơn
Bàn tay của cháu
Dắt bà sớm hôm?

=>Nhân hóa

=>Thể hiện bà là một người rất thương cháu ,yêu cháu và người cháu cũng vậy

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
21 tháng 8 2017 lúc 21:01

"Từ khi bà yếu

Tấm lưng thêm còng

Bố sắm chiếc gậy

Đặt sẵn trong phòng.

Nhưng bà lại bảo

Gậy nào vững hơn

Bàn tay của cháu

Dắt bà sớm hôm? "

Đoạn thơ trên kể về tình cảm sâu sắc của bà dành cho cháu qua chuyện nhỏ về chiếc gậ . Để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt, Thái Vĩnh Linh đã sử dng biện pháp tu từ so sánh:

"Gậy nào vững hơn
Bàn tay của cháu."
Qua đây, tác giả đã nói lên tình cảm của bà dành cho cháu: Luôn tin yêu, trìu mến, thân thương đối với cháu. Bà luôn dành cho cháu những điều tốt đẹp nhất. Đoạn thơ trên đã bao hàm tất cả ...
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
21 tháng 8 2017 lúc 21:12

Nhưng bà lại bảo

Gậy nào vững hơn

Bàn tay của cháu

Dắt bà sớm hôm ?

=> Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa .

Nhờ biện pháp nghệ thuật đó , tác giả đã nói được tình yêu thương của người bà dành cho cháu và tình yêu bà của người cháu.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 12:47

X.   Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

Bình luận (0)
Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
NGOC KHONG
2 tháng 12 2018 lúc 16:48

Dáng người bà nhỏ bé , lưng còng xuống với chiếc gậy trên tay như in đậm dấu ấn của  thời gian . Đôi má nhăn nheo , gầy gò , đã minh chứng cho cuộc đời già đi nhanh chóng vì con , vì cháu của bà . Đôi mắt của bà không còn nhìn rõ được như trước nhưng may mắn bà vẫn còn đôi tai rất thính để lắng nghe mọi thứ bên cạnh hay xung quanh bà . Điểm làm tôi chú ý nhất ở bà đó chính là mái tóc bạc như cước của bà . Mái tóc trắng dài xõa ngang hông được ba cột lên gọn gàng khi ra đường . Vầng trán cao với bộ tóc mái che khuất đôi gò má cao của bà . Ngoại hình của bà đều thay đổi theo thời gian những tấm lòng lương thiện và tâm hồn đẹp của bà còn mãi với thời gian .

Bình luận (0)
NGOC KHONG
2 tháng 12 2018 lúc 16:49

nhờ cho mk nha bn

Bình luận (0)
04 Nguyẽn Thị Ngọc Anh -...
3 tháng 12 2023 lúc 15:22

hỏi và ......................lời...........hỏi

 

Bình luận (0)
Trần Thị Linh Đan
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2017 lúc 6:55

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Bình luận (0)
Ctuu
Xem chi tiết
Giang シ)
1 tháng 12 2021 lúc 19:12

Bạn tham khảo ạ !

 

Bằng Việt là một trong những nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Với giọng văn tự sự, trữ tình riêng biệt, ông đã có những tập thơ để lại dấu ấn trong lòng người đọc như Hương cây – Bếp lửa, Những gương mặt những khoảng trời, Đất sau mưa… Bài thơ “Bếp lửa”, trích từ tập thơ Hương cây – Bếp lửa, là một trong những sáng tác xuất sắc nhất của nhà thơ khi khắc họa lại những ký ức về người bà ở quê nhà trong những năm tháng tác giả xa quê hương.

Bếp lửa là những kỷ niệm khó phai về hình ảnh người bà trong trí tưởng tượng của nhà thơ, mỗi khi nhắc đến bếp lửa, hình ảnh người bà tần tảo lại ùa về trong ký ức:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”

Mở đầu bài thơ, hình ảnh “bếp lửa” được điệp lại đến hai lần, nhấn mạnh hình tượng trung tâm của bài thơ, là hình ảnh thân quen, khơi nguồn cảm xúc cho cháu. Từ láy “chờn vờn” tạc hình ngọn lửa, hay chính là kỷ niệm ùa về như ngọn lửa lòng thôi thúc người cháu. Nhớ về hình ảnh bếp lửa là nhớ về bàn tay tỉ mẩn của người bà, chắt chiu, gìn giữ, lo lắng cho đứa cháu ruột rà để rồi tạc vào lòng người đọc một tình cảm thiêng liêng là kết tinh của những hình ảnh ấy:

“Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”

Cụm từ biết mấy nắng mưa gợi về thành ngữ “mưa nắng dãi dầu”, nói lên sự khổ cực mà người bà chấp nhận để lo lắng, vun vén cho gia đình. Bài thơ gợi lại cả một thời tuổi nhỏ, nhọc nhằn, thiếu thốn của người cháu bên cạnh người bà, ở đó có cả bóng tối ghê rợn của nạn đói khủng khiếp năm 1945:

“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”

Thuở ấy, tuổi thơ của cháu gắn gắn liền với 8 năm kháng chiến chống Pháp đầy tủi cực. Có những khi “Giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi” trong khi mẹ và cha bận công tác xa, đứa cháu ngây thơ chỉ biết sống trong vòng tay cưu mang, đùm bọc của bà. “Bà bảo cháu nghe” từng câu chuyện quê hương, “bà dạy cháu làm” từng công việc trong nhà, “bà chăm cháu học” mỗi đêm trong làng vắng tiếng bom thù. Tất cả những nhỏ nhặt, tủn mủn trong cuộc sống đều đặt lên đôi vai của người bà tần tảo khiến bà phải kiên cường mạnh mẽ hơn bao giờ hết:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”

Câu nói ấy của bà đã theo tác giả suốt ngần ấy năm mà không thể nào quên được. Đó là câu nói thể hiện sự hy sinh to lớn của những bà mẹ. Hình ảnh bà bao giờ cũng ấm áp yêu thương và tình cảm hai bà cháu bao giờ cũng thắm thiết sâu nặng không dễ gì quên:

“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Từ “bếp lửa” được cụ thể ở trên đến hai câu dưới, nhà thơ dùng từ ngọn lửa mà không nhắc lại “bếp lửa”. “Ngọn lửa” ở đây mang một ý nghĩa khái quát rộng lớn, sâu xa hơn: Đó là ngọn lửa của niềm hy vọng, có sức sống bền bỉ của tình bà cháu, tình quê nhà nồng đượm. Bếp lửa chỉ làm nồng ấm câu thơ nhưng hình ảnh “ngọn lửa” tỏa sáng từng dòng thơ lung linh hình ảnh của bà ấm lòng người đọc. Hình ảnh bà là hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa và đặc biệt còn là người truyền lửa, ngọn lửa thiêng của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Tác giả đã nhắc đến những điều ấy với tất cả sự quý trọng và lòng biết ơn đối với bà. Bởi nói đến bà là nói đến những cảnh tượng vất vả, tảo tần:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi”.

Cụm từ “ấp iu nồng đượm” được láy lại đến hai lần, nhưng ở đây không còn là hình ảnh “một bếp lửa” mà là hình ảnh “nhóm bếp lửa”. Đằng sau “biết mấy nắng mưa” của cuộc đời “lận đận”, người bà vẫn nhen nhóm thắp lên ngọn lửa, không chỉ là ngọn lửa của thực tại mà còn là ngọn lửa của tình yêu thương, của sự ngọt bùi thơm thảo mang nặng tình cảm gia đình.

Nhà thơ đã 10 lần nhắc đến hình ảnh bếp lửa và bên cạnh đó là người bà. Nhớ đến bà là cháu nhớ đến hình ảnh bếp lửa, nói đến hình ảnh bếp lửa là cháu lại nhớ ngay đến bà, vì hai hình ảnh này gắn bó với nhau suốt những năm dài gian khổ. Bếp lửa gắn với cuộc đời của bà với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại, hy sinh. Bếp lửa đã thắp sáng niềm hy vọng, của sức sống bền bỉ, của tình ba cháu, tình quê hương. Hình ảnh bếp lửa ở đây vừa có nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng, vừa gần gũi lại rất đỗi tự hào khiến Bằng Việt phải thốt lên:

“Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa”.

 

Trở về với thực tại, nhà thơ đang ở nơi “đất khách” trên hành trình chinh phục con chữ về phát triển quê hương, chắc chắn sẽ không gặp phải khó khăn của “những năm đói mòn đói mỏi” thế nhưng hình ảnh người bà tần tảo với bếp lửa sớm hôm vẫn luôn hiển hiện bởi đó là quá khứ, là tuổi thơ, là ký ức những tháng ngày khó nhọc cùng tình cảm thiêng liêng bất diệt:

“- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

Câu hỏi tu từ cùng nghệ thuật tu từ im lặng đã kết thúc bài thơ, thế nhưng lại mở ra biết bao cảm xúc trong lòng người đọc về những hoài niệm ân tình tha thiết và sâu nặng về tình cảm bà cháu. Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận, thông qua việc sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh của người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về tình bà cháu.

Qua từng câu chữ trong bài thơ, hình ảnh người bà hiện lên lung linh, đẹp đẽ, thật đáng quý trọng và thương yêu trong tấm lòng của tác giả. Hình ảnh ấy gắn với bếp lửa bằng một vẻ đẹp bình dị trong đời sống thường nhật. Bếp lửa gợi lên những kỷ niệm ấm nồng, thắm thiết mà rất đỗi thiêng liêng, trọn đời nâng đỡ và dưỡng nuôi tâm hồn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2018 lúc 11:52

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Phan Lâm Huy
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
9 tháng 3 2020 lúc 15:26

Theo em bạn Hương trong đoạn thơ đó là một người biết quan tâm người khác , giúp đỡ mọi người trong hoàn cảnh khó khăn , gặp nạn . Bà cụ ấy không anh em , họ hàng j nhưng bạn nhỏ vẫn đưa bà sang đường quả là một người đáng khâm phục , tôn trọng . Hãy giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn , hoạn nạn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
9 tháng 3 2020 lúc 15:56

Tham khảo:

Theo em bạn Hương trong đoạn thơ đó là một người biết quan tâm người khác , giúp đỡ mọi người trong hoàn cảnh khó khăn , gặp nạn . Bà cụ ấy không anh em , họ hàng j nhưng bạn nhỏ vẫn đưa bà sang đường quả là một người đáng khâm phục , tôn trọng . Hãy giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn , hoạn nạn .

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
9 tháng 3 2020 lúc 15:59

Bạn là một người tốt, tuy còn nhỏ nhưng đã biết giúp đỡ người khi gặp khó khăn. Mọi người hãy học tập tấm guqoqng của bạn Hương nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa