Những câu hỏi liên quan
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
hoàng phương duy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
13 tháng 2 2016 lúc 22:01

5x+47y:17

5x+30y+17y:17

Có 17y:17 suy ra 5x+30y:17

5(x+6y):17

Mà ƯCLN(5;17)=1 suy ra x+6y:17

Ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
13 tháng 2 2016 lúc 22:11

Nguyễn Tuấn Minh làm đúng đó , sao hoàng phương duy ko cho bạn đi , bạn làm rất đầy đủ mà

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Hoa
9 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:51

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ 

Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Trà sữa 6A
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 17:41

 ai làm được câu 1 thì trả lời trước nhé, mình đang cần

Bình luận (0)
Pain Thiên Đạo
16 tháng 1 2018 lúc 17:55

câu 1

A: cần éo j tìm x .. nhìn là biêt x=1 thì  x^2+2  chia hết cho x+2  thế thôi mà cũng phải hỏi :))

B:  cần éo j làm nhìn phát là biết \(x^2-2x+3\Leftrightarrow x^2-2x+1+2\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2.\)

  suy ra  (X-1)^2 chia hết cho (x-1)  

áp dụng định lí pain thiện đạo ta suy ra được

để x-1 là ước của x^2-2x+3 thì   (2) phải chia hết cho x-1    :))

mà để 2 chia hết cho x-1 thì   X phải = bao nhiêu  thì bạn tự tìm 

Bình luận (0)
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:24

định lý pain thiên đạo hay quá ta!

Bình luận (0)
Vũ Huyền
Xem chi tiết
NGUUYỄN NGỌC MINH
29 tháng 7 2015 lúc 11:33

5x+47y chia hết cho 17

<=>5x+30y +17y chia hết cho 17

mà 17y chia hết cho 17

    => 5x+30y chia hết cho 17

   <=>5(x+6y) chia hết cho 17

mà (5,17)=1

nên x=6y chia hết cho 17

Đúng thì Li.ke nha bạn

Bình luận (0)

5x+47y chia hết cho 17
<=>5x+30y +17y chia hết cho 17
mà 17y chia hết cho 17
=> 5x+30y chia hết cho 17
<=>5(x+6y) chia hết cho 17
mà (5,17)=1
nên x=6y chia hết cho 17
Đúng thì Li.ke nha bạ

Bình luận (0)
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thọ Minh Đức
23 tháng 11 2023 lúc 20:30

🌻⊂(•‿•⊂ )

     

Bình luận (0)
minh trsyue
Xem chi tiết
Hoàng Hương Lê
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 11:52

Đặt A = 5x + 47y; B = x + 6y

Xét biểu thức: A - 5B = (5x + 47y) - 5.(x + 6y)

                               = (5x + 47y) - (5x + 30y)

                               = 5x + 47y - 5x - 30y

                               = 17y

Do A chia hết cho 17; 17y chia hết cho 17

=> 5B chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 => B chia hết cho 17 (đpcm)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 21:59

Đặt A = 5x + 47y; B = x + 6y

Xét biểu thức: A - 5B = (5x + 47y) - 5.(x + 6y)

                               = (5x + 47y) - (5x + 30y)

                               = 5x + 47y - 5x - 30y

                               = 17y

Do A chia hết cho 17; 17y chia hết cho 17

=> 5B chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 => B chia hết cho 17 (đpcm)

Bình luận (0)