Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
XU NU MANH ME
Xem chi tiết
Tiên Nữ Của Ngọn Lửa Rồn...
3 tháng 3 2016 lúc 17:51

À Nguyễn Mành Hà là chú của tớ mà

Tiên Nữ Của Ngọn Lửa Rồn...
3 tháng 3 2016 lúc 17:56

Nhầm Nguyễn Mạnh Hà thành Nguyễn Mành Hà

XU NU MANH ME
3 tháng 3 2016 lúc 17:58

bạn ơi bạn ấy sống ở đâu thế

Xem chi tiết
Anna Taylor
21 tháng 12 2018 lúc 22:35

có nhưng diễn vai j

phản diện ak

Bạn thick vai gì cx đc

Anna Taylor
21 tháng 12 2018 lúc 22:37

ơ nhưng về chuyện j cơ

cô nàng thần nông
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Khôi
8 tháng 8 2017 lúc 20:08

Không Nên Đăng Như Thế 

kb với mk lun đi

Hoang Le Tuan Anh
8 tháng 8 2017 lúc 20:30

Chac,gui ong nay nek!Ma ngu qua,dang len h.vn ma dang ne!

Hồ Minh Tâm
Xem chi tiết
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
26 tháng 2 2022 lúc 21:57

undefinedundefined

 May quá, mình vẫn còn văn này. Văn này mình viết hồi lớp 3 nhưng giờ vẫn còn, mình lớp 4 rồi. 

 @TranNgocDiep@

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Châu
28 tháng 2 2022 lúc 11:11

THUI.DÀI LÉM

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Minh Tâm
28 tháng 2 2022 lúc 14:09

ko sao đâu bạn ơi!

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hương
9 tháng 2 2022 lúc 20:11

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân
9 tháng 2 2022 lúc 20:12

NGÀY LỄ DIỄN RA CÒN GỌI LÀ TIỆC LÀNG Ạ GIÚP EM

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Long
9 tháng 2 2022 lúc 20:14

còn cái nịt

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
12 tháng 2 2022 lúc 11:12

Tham khảo :

Lễ hội là tín ngưỡng văn hóa của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ hội được tổ chức vào đầu xuân. Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca:

Dù ai buôn đâu, bán đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu.

Câu ca dao như một lời nhắc nhở các tín đồ phật giáo hãy nhớ về hội Dâu được tổ chức vào đầu xuân hàng năm.

Hội Dâu được tổ chức vào mùng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm. Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV. Mặc dù vậy chùa Dâu vẫn giữ được những nét nguyên bản từ khi được xây dựng tới nay. Hàng năm, chùa Dâu thu hút rất nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt là vào dịp lễ hội. Vào mỗi dịp lễ hội, người dân háo hức tổ chức sửa sang chùa chiền. Ngay từ chiều mùng 7 đã có lễ rước các bà Dâu, bà Đậu, bà Đàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà được tạc từ một cây dâu, chị cả là bà Dâu nên chùa Dâu được xây dựng lớn nhất. Đặc biệt vào ngày mồng 7, các vãi đến để cúng, quét dọn và làm lễ rửa chùa. Ngày hội chính diễn ra rất sôi động, náo nhiệt. Mọi người đến đây với lòng thành kính, kính mong đức phật ban cho sự an lành, ấm no. Chùa có rất nhiều gian, điện, đặc biệt có pho tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với các tỉ lệ của người thật. Hành lang hai bên có những pho tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác nhau. Người ta đến lỗ hội không chỉ để thắp hương, cầu an mà còn để vui chơi, đón không khí ngày xuân. Có rất nhiều trò chơi được tổ chức trong lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên giữa các liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền. Khắp sân chùa là những hàng bán đồ cúng, những nén hương trầm, hay những đồ chơi dân gian cho trẻ em như sáo, trống... hoặc chỉ là những bông lan thơm ngát. Tất cả tạo ra một không khí cộng đồng ấm cúng. Mọi người quên đi sự bận rộn, quên đi sự bon chen, thách thức để nhớ tới đức phật cùng sự thánh thiện, nhớ tới cõi bình an của tâm hồn. Khoảng 7 giờ sáng ngày 8/4, người ta đã nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an, lạy tạ các vị thánh thần, phật pháp của đội tế lễ tứ sắc chùa lập ra. Đặc biệt, ở lễ hội Dâu thờ Tứ Pháp là Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi.

Sau khi các cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéo nhau đi theo hộ tống. Người đi đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đó là đoàn kiệu được những trai tráng của lồng khiêng. Họ mặc những trang phục như quân tốt đỏ thời xưa, theo sau là các bà mặc áo nâu đội sớ. Người cầm nước vừa đi vừa cầm cành trúc vẩy nước vào những người xung quanh như ban sự may mắn cho mọi người. Người ta quan niệm rằng ai được vẩy nước vào sẽ may mắn, được Phật ban phước quanh năm và được Phật phù hộ, bảo vệ. Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngoài sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau. Nhưng lạ lùng hơn hầu như năm nào sau hội trời cũng mưa và người dân cho đấy là lễ tẩy chùa, ở một khía cạnh nào đó thì đây được coi như một điều linh nghiệm huyền bí.

Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hóa đặc sắc, phong phú. Đối với Bắc Ninh, cái nôi của Phật giáo thì đây là dịp thể hiện sự tài hoa, tinh tế, lịch lãm trong văn hóa ứng xử, giao tiếp. Là một người con của Bắc Ninh, em cảm thấy tự hào về truyền thống của quê hương mình và em sẽ luôn có ý thức bảo vệ và gìn giữ những nét văn hóa ấy, đặc biệt là những lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc vào những ngày đầu xuân.

hoàng thị cát tường
Xem chi tiết
Citii?
1 tháng 1 lúc 13:20

Bạn lên mạng tham khảo nhé.

Đỗ Thị Vũ Thơ
1 tháng 1 lúc 13:21

lên gg mà tìm bạn nhé! =))))

Dương Thị Mỹ Hạnh
1 tháng 1 lúc 13:32

bt giờ là năm nào ko?

NGUYỄN SAN SAN
Xem chi tiết
Em yêu anh Nguyễn HUy Hả...
Xem chi tiết
TRẦN LÊ MINH KHÁNH
25 tháng 10 2021 lúc 8:44

bạn đăng linh tinh cái gì thế.muốn ăn 1 vé báo cáo ko?

Khách vãng lai đã xóa