Những câu hỏi liên quan
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Magic Kid
5 tháng 2 2017 lúc 11:18

Câu 1:Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Câu 2:Nhà trần chuẩn bị kháng chiến:

-Năm 1282 hội nghị các vương hầu, quý tộc,quan lại ở Bình Than – Hải Dương bàn kế đánh giặc và chia quân đóng giữ ở các nơi hiểm yếu.Trần Quốc Toản “Phá giặc mạnh, báo ơn vua”.

-Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy toàn quân, ông viết Hịch Tướng Sĩ”, khơi dậy lòng yêu nuớc của nhân dân ta và khích lệ binh sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương.

-Đầu năm 1285, đại biểu phụ lão họp ở Điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.

-Vua Trần chỉ huy tập trận , duyệt binh ở Đông bộ Đầu.

-Các chiến sĩ thích 2 chữ “Sát Thát”.

-Thể hiện quyết tâm cao độ chống giặc cứu nước, thà chết chứ không chịu đầu hàng.

Nhật hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
4 tháng 1 2021 lúc 21:51

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta.

Khách vãng lai đã xóa

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:

 

+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.

+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:42

Câu 1:Tại sao nói cuộc tấn công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích phòng vệ

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta.

Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:43

Câu 2:Cách đánh địch độc đáo của Lý thường Kiệt trong cuộc kháng chiêns chống Tống

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:45

Câu 3:Chiến thuật "vườn ko nhà trống" có tác dụng gì?

 

Ý hiểu: - Chiến thuật " Vườn không nhà trống " được sử dụng rất phù hợp, khi quân giặc vào thành Thăng Long sẽ không có gì, không có lượng thực, vũ khí, tất cả đều hoang sơ, vắng vẻ ( ở dài ngày khiến chúng tiêu hao lương thực ), tinh thần của quân giặc tức giận, sức chiến đấu giảm sút. Khi quân giặc yếu , quân ta mới tổ chức phản công và dành thắng lợi.

Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenhongminh
9 tháng 11 2021 lúc 9:19

neu tinh hinh kinh te , van hoa thoi tran ?

Hùng Trương Văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 16:34

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:

 

+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.

+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.

Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077 là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm lược? ?

A. Làm chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.

B. Mục đích của ta là tấn công lương thực của địch.

C. Vì mục đích của ta chỉ tấn công căn cứ lương thực, kho quân sự của quân Tống, sau khi hoàn thành ta lại rút về nước.

D. Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.

Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

C

phung tuan anh phung tua...
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

C

Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:53

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:54

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:55

Chiến thuật này do Trần Hưng Đạo, một danh nhân quân sự của VN và thế giới sáng tạo nên vào thế kỷ 13. Nguyên lí của nó như sau:
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn: 
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết. 
- Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng. 
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản.

Cihce
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 10:30

Tham khảo 
1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.


 

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:53

1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
Lê Thị Trà
4 tháng 1 lúc 5:33

bạn kiếm trên google chrome nha bạn