Cac bien phap chong moi co
Bien phap phong chong cac benh do dong vat gay nen cho con nguoi
viet so do bang doi giun dua,cac bien phap phong chong giun dua o nguoi
Sơ đồ vòng đời giun đũa:
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
neu cac bien phap phong chong benh tat do dong vat ki sinh gay ra
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật ký sinh gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
-Không đi chân đất , thức ăn phải bảo quản không cho ruồi ,nhặng tiếp xúc.
-Ăn những thức ăn tươi sạch,không bầm dập,ăn chín uống sôi,không ăn những thức ăn ôi thiu ,...
-Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...
-Tẩy giun 2 lần/năm
- Rửa tay trước khi ăn
- Vệ sinh môi trường xung quanh: dọn dẹp nhà cửa, chuồng gà, bò,...
- Vệ sinh cá nhân: tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh,...
- Vệ sinh ăn uống: ăn thực phẩm sạch, ăn chín uống sôi,...
- Khi đi ngủ nhớ mắc màn.
Chúc bạn học tốt
Nhung bien phap de chong o nhiem tieng on cho 1 bien vien nam ben canh duong quoc lo co nhieu xe co qua lai
- Treo biển "cấm bóp còi" gần bệnh viện
- Xây tường bê tông dầy để ngăn cách với quốc lộ
- Trồng nhiều cây xanh.
-Treo biển cấm bóp còi ở trước bệnh viện
-Xây dựng tường bê tông ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ
-Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau
Treo biển cấm bóp còi gần bệnh viện
Trồng cây xanh quanh bệnh viện
Xây tường cao bao quanh bệnh viện
neu dac diem chung cua dv ko xuong song
neu vai tro cua dv co xuong somg
Ke ten bbenh ma cac dv lllay saaang ngoui
Neu bien phap phong chong benh do
neu dac diem chung cua dv ko xuong song
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
neu vai tro cua dv co xuong song
Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người
1- AIDS.
2- Bệnh viêm phổi cấp.
3- Bệnh sốt Đănggơ
4- Sốt Ebola.
5- Bệnh sốt vàng.
6- Bệnh sốt tây sông Nil.
7- Bệnh sốt rét.
8- Bệnh Laima.
9- Bệnh đậu mùa.
10- Bệnh đậu mùa khỉ.
11- Bệnh dịch hạch
12- Bệnh nhũn não.
13- Bệnh viêm não.
14- Bệnh khuẩn salmonella.
Neu bien phap phong chong benh do
Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên
+ ăn chín uống sôi
+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng
+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ
+ thường xuyên vệ sinh cá nhân
+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi
Trinh bay cac bien phap phong chong giun san ki sinh o nguoi, vat nuoi, cay trong
+xây nhà tiêu,hố xí 1 cách khoa học,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưk qua khử trùng,rửa sạch,đồ ăn bán ngoài đường ,đồ ăn kg rõ nguồn gốc xuất xứ
+tiêu riệt ruồi nhặng,thức ăn khi chưa ăn phải đậy bằng lồng bàn
+kg đi chân đất ra ngoài
+kg cho tay vào miệng
+tiêu diệt ốc ruộng
+khi cho vật nuôi ăn rau cần rửa với nước sạch
để phòng chống giun sán lá gan ta cần: ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ.....
Neu cac tac hai cu trung kiet li va trung sot ret. Neu cac bien phap phong chong trung kiet li va trung sot ret
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.
* Biện pháp:
- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tác hại:
+ Trùng kiết lị: trùng kiết lị gây loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu ko đc chữa trị kịp thời.
+Trùng sốt rét: gây thiếu máu, gan to, lách to, trẻ em mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn kém thông minh, phụ nữ có thai khi mắc bệnh này rất dễ sảy thai đẻ non hoặc khi sinh dễ mắc phải những tai biến.
Cách phòng chống:
+Trùng kiết lị: Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua miệng, vào cơ quan tiêu hóa người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch. Để phòng bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi ( vì quá 70 độ, trùng kiết lị đã chết), diệt ruồi nhặng, rửa tay trước khi ăn
+Trùng sốt rét: diệt muỗi anophen, cải tạo đầm lầy để diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi, tích cực ngủ màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn, phá hiện ra bệnh cần chữa trị ngay để diệt ổ phát tán bệnh trong cộng đồng.
Dia phuong em co nhung bien phap nao chong sau benh pha hoai? Ke ra?
bón phân cho cây ; tưới nước cho cây ; bắt sâu cho cây ; tỉa cành hư , cành xấu ; . . .
Phun thuốc trừ sâu
Làm cỏ tưới nước
Chăm sóc và bon phân cho cây trồng
Tỉa lá cành bị sâu bệnh hại ăn khỏi lây
Làm cách biện pháp thủ công
Bón phân,tưới nước,bắt sâu,tỉa cánh,phun thuốc diệt côn trùng phá hoại....cho cây
neu nguyen nhan, triieu chung, tac nhan hau qua va cac bien phap phong chong benh do dong vat ko xuong song gay nen
+ Nguyên nhân :
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
+ Triệu chứng :
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
+ Hậu quả :
- Gây bệnh cho người, động thực vật
- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)
- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )
+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...
Biểu hiện:
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
Nguyên nhân:
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)