các bn làm hộ mk bài thơ 7 chữ. mỗi khổ thơ có câu đầu là:làng tôi ...
Làm hộ mk 1 bài thơ 7 chữ 4 câu. câu đầu là: Làng tôi nép mình cạnh bờ sông. các bn có thể đổi câu đầu,miễn là đúng nội dung
Làng tôi nép mình cạnh bờ sông
Mà tôi lại có một cánh đồng
Cánh đồng thì lại cạnh bờ sông
Bạn biết cánh đồng ở đâu không?
Làng tôi nép mình cạnh bờ sông
Sáng ra mở mắt nhìn đàn nghỗng
Chiều chiều thấy mẹ đứng trổng mông
Có ai biết mẹ làm gì không?
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.”
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
2. Nội dung của đoạn văn là gì?
3. Hãy chỉ ra câu văn có hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây?
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì?
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 :
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
bài thơ "Lượm" được viết theo thở thơ bốn chữ nhưng tại sao ở khổ thơ thứ 7
"Ra thế
Lượm ơi ! ... "
mỗi câu chỉ có hai chữ
HELP ME!
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
Thể hiện sự nghẹn ngào, không nói ra lời của tác giả như lòng yêu thương sâu sắc của tác giả đối với Lượm
Thơ tôi chỉ có 4 câu
làm xong câu một, bắt đầu câu hai
câu ba sáu chữ không dài
viết xong câu bốn, hết bài xong thơ
hihi
Còn mình thì hơi khác tí:
Bài thơ em sáng tác
Chỉ có 5 dòng thôi
Mỗi dòng có 5 chữ
Tuy một khổ cụt ngủn
Nhưng cũng được lắm rồi
Chỉ có bây nhiêu thôi
Xin thông cảm dùm tôi
Hết ý tưởng luôn rồi !
^^ hi hi
Câu 2: Cho câu thơ: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..." a, chép tiếp để hoàn chỉnh b, khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? c, chỉ ra câu cảm thán có trong khổ thơ và nêu tác dụng? d, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ qua khổ thơ?
a. ..............
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
b. Khổ thơ nằm trong bài thơ "Quê hương", tác giả là Tế Hanh.
c. -Câu cảm thán:" Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi/Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Của bạn nhé!!!
Tick cho mik nha! ^^
#Lily ❤
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng
- Bài thơ gồm 5 khổ thơ
- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )
- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3
tìm các câu thơ ;bài hát nói về mắt- vật lí 9 (làm nhanh hộ mk ,3tk ai có tg thì làm ) -_-
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ bài tiếng gà trưa ? ( ngắn thôi)
Tham khảo:
+ Gieo vần linh hoạt có chỗ gieo vần liền, có chỗ gieo vần cách
+ Số câu trong một đoạn và số chữ trong một câu cũng biến đổi dài ngắn linh hoạt
- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần ở đầu mỗi đoạn thơ có tác dụng như một sợ dây liên kết mạch cảm xúc, mở ra các kỉ niệm. Mỗi câu thơ "“ tiếng gà trưa“ vang lên một kỉ niệm khác lại được mở ra, câu thơ cũng như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của tác giả
tham khảo nhé
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, những câu chữ, gieo vần được biến đổi một cách rất linh hoạt
- Trong bài thơ, có những khổ thơ có 4 câu, có khổ có 5 câu, có khổ có 6 câu, 7 câu.
- Cách gieo vần cũng không tuôn theo những quy tắc cố định, chủ yếu là gio vần cách nhưng vẫn tạo nên sự hài hòa, liền mạch cho của bài thơ
- Có các khổ thơ bắt đầu bằng cụm từ tiếng gà trưa: Mỗi khi mở đầu bằng cụm từ đó là lần lượt các kỉ niệm được hiện ra và tăng theo thứ tự gợi nhớ và dòng tâm trạng của tác giả. Những cụm từ đó là cách thức liên kết làm cho bài thơ được chảy theo mạch cảm xúc xuyên suốt từ đầu đến cuối, đó là tình cảm của tình bà cháu.