Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Con gái thời nay
30 tháng 3 2017 lúc 9:16

Ta có :

 n + 13 /n-2

==> n + 13 = n - 2 +11/n - 2 . Mà n-2 / n-2 ==> 11/n-2

n-2 thuocƯ ( 11 ) = ( +-1 , +-11 )

Ai tk mk mk tk lại!

Nguyễn Anh Khoa
30 tháng 3 2017 lúc 9:11

ta có n+13 /n-2

suy ra n+13= n-2+11/ n-2Mà n-2/ n-2 suy ra 11/ n-2

n-2 thuocƯ(11)={+-1;+-11}

Ngọc Mai
30 tháng 3 2017 lúc 9:20

\(n+13⋮n-2\)

\(=>n+13=n-2+11⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(=>11⋮n-2\)

\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;-11;11\right)\)

Ủng hộ nhé ! ^^ 

lan nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:42

ta có n+1:n+1

2(n+1):n+1

2n+2:n+1

mà 2n-3:n+1

=)2n+2-5:n+1

n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

vậy n={0;-2;4;6}

đung n

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Anh Alay
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 10 2019 lúc 16:51

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phúc
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
21 tháng 8 2020 lúc 17:18

a. \(\frac{n^2+1}{n+1}\in Z\)

Ta có : \(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-n+1}{n+1}=n-1=0\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

b. \(\frac{n^2-3}{n+2}\in Z\)

Ta có : \(\frac{n^2-3}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n-3}{n+2}=n-\frac{2n+4-7}{n+2}=n-2-\frac{7}{n+2}\)

Để n^2 - 3 / n + 2 thuộc Z thì 7 / n + 2 thuộc Z, n thuộc Z

=> n + 2 thuộc { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
21 tháng 8 2020 lúc 21:12

a ) Để \(n^2+1⋮n+1\)

mà \(n\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-n^2-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-n^2-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-2⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

b ) \(n^2-3⋮n+2\)

mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-n^2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-n^2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-1⋮n+2\)

mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

c ) \(n+3⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)⋮n^2+2\)

mà \(n^2+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-n^2-2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n^2+3n-n^2-2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮n^2+2\)

mà \(3\left(n+3\right)⋮n^2+2\left(n+3⋮n^2+2\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+3\right)-3n+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow3n+9-3n+2⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow11⋮n^2+2\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n^2+2\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n^2=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-3\end{cases}}\)

Đối chiều đề bài , ta có \(n=-3\) thỏa mãn .

Khách vãng lai đã xóa
bui ngoc anh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
28 tháng 1 2016 lúc 21:44

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

trang chelsea
28 tháng 1 2016 lúc 21:42

kho lam len google tra dung gay

Thắng Nguyễn
28 tháng 1 2016 lúc 21:43

a)<=>(n+5)-6 chia hết n+5

=>6 chia hết n+5

=>n+5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-6,-7,-8,-11,-4,-3,-2,1}

b)3(n-1)+3 chia hết n-1

=>9 chia hét n-1

=>n-1\(\in\){-1,-,3,-9,1,3,9}

=>n\(\in\){0,-2,-8,2,4,10}

 

le quoc phong
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 7 2018 lúc 13:28

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

Ngô Quốc Huy
Xem chi tiết
Thao Nhi
29 tháng 11 2016 lúc 10:59

ta có

(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 4(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 12n+8 chia hết cho 4n+3

-> 12n+8+9-9 chia hết 4n+3

->12n+9-1 chia hết 4n+3

-> 3(4n+3)-1 chia hết cho 4n+3

-> -1 chia hết cho 4n+3

-> 4n+3 thuộc Ư (-1)

-> 4n+3 thuộc {1;-1}

-> 4n thuộc {-2; -4}

n thuộc { -1/2 ; -1}

vì n thuộc Z nên ta chọn n = -1