Cminh công thức s=V0*t + 1/2 at² Từ công thức a=(V-V0)/t-t0
Câu 14. Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?
A. a = t 0 v v t
B. a = t 0 0 v v t t
C. vt = v0 + a(t – t0)
D. vt = v0 + at
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s2
B. 1cm/s2
C. 0,1m/s2
D. 1m/s2
Câu 16. Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t2 (m,s). Kết luận nào sau đây là sai?
A. x0 = 0
B. a = 2m/s2
C. v0 = 6m/s
D. x > 0
Câu 17. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Tính gia tốc của xe
A. 200 m/s2
B. 2 m/s2
C. 0,5 m/s2
D. 0,056 m/s2
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc 2m/s2 .Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ;
B . 20m/s
; C . 30m/s ;
D. 40m/s ;
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc ,sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h .Gia tốc của ôtô là
A. 1,2 m/s2
B. 1,4 m/s2
C. 1,6 m/s2
D. Một giá trị khác
Câu 20. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 (m,s) ( t 0). Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m
B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s
C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2
D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v 0 t + (a t 2 )/2 (a và v 0 cùng dấu)
B. s = v 0 t + (a t 2 )/2 (a và v 0 trái dấu)
C. x = x 0 + v 0 t + (a t 2 )/2 (a và v 0 cùng dấu)
D. x = x 0 + v 0 t + (a t 2 )/2 (a và v 0 trái dấu)
Gọi a là độ lớn của gia tốc v t và v 0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t 0 . Công thức nào sau đây là đúng?
A. a = v t - v 0 t - t 0
B. a = v t - v 0 t + t 0
C. v t = v 0 + a t + t 0
D. v t = v 0 + a t
Công thức: a = v t - v 0 t - t 0 là chính xác.
Chọn A
Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v 2 - v 0 2 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây ?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v 0 B. s > 0 ; a < 0 ; v < v 0
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v 0 D. s > 0 ; a < 0 ; v > v 0
Câu 6. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0. C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.
Câu 7. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm. D. v luôn dương.
Câu 8. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s.
Câu 9. Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.
Câu 10. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m. B. 50m. C. 25m. D. 100m.
Câu 11. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s. B. 100s. C. 300s. D. 200s.
Câu 12. Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m.
Câu 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m.
Câu 14. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.
Câu 15. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do
C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, v = v 0 + a t thì
A. v luôn luôn dương
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Chọn C.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc cùng dấu với vận tốc.
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + a t , thì
A. v luôn dương
B. a luôn dương
C. tích a. v luôn dương
D. tích a. v luôn âm
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + a t thì:
A. a luôn luôn dương
B. a luôn luôn cùng dấu với v
C. a luôn ngược dấu với v
D. v luôn luôn dương
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, v = v 0 + a t thì
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Chọn C.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc cùng dấu với vận tốc.