Những câu hỏi liên quan
Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
30 tháng 8 2018 lúc 21:15

sao chổi

Bình luận (0)
-Duongg Lee (Dii)
30 tháng 8 2018 lúc 21:16

sao chổi

Bình luận (0)
Phạm Vân Anh
30 tháng 8 2018 lúc 21:17

sao chổi

k cho mik nha

ui m.n

Bình luận (0)
Ai Sắc Niu Tân
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
23 tháng 12 2018 lúc 14:05

là sao chổi nha bạn 

tk cho m!

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương Hân
23 tháng 12 2018 lúc 14:12

                           

                                          Không có cánh mà có đuôi

                                Những toan dọn cả bầu trời sạch trong?

Đáp án:

 Sao chổi.

k mik nhoa

cảm ơn trước.^^

Bình luận (0)
Phù thủy lạnh lùng
23 tháng 12 2018 lúc 14:13

sao chổi

Bình luận (0)
Bạch Dương đáng yêu
Xem chi tiết
no name
26 tháng 12 2018 lúc 18:34

ko đăng câu hỏi linh tinh nhek bn

Bình luận (0)
sherry
26 tháng 12 2018 lúc 18:54

1 gió                                6 tim

                                       7 đà điểu

2.cá mực                         8. con vịt       con gà          con trâu                  con rắn

3.cú mèo

5.tai bò

4.con bò

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Ba
26 tháng 12 2018 lúc 19:23

1. Sao chổi

2. Cá trôi

3. Con chim vạc

4. Con trâu đực

5. Tai bò

6. Con tim

7. Con đà điểu

8. Con ba ba

Chúc bạn học tốt nha ><

Bình luận (0)
SKTS_BFON
Xem chi tiết
CU GiAi LA TUI
25 tháng 1 2017 lúc 11:06

kho nhi

Bình luận (0)
Linh Vy
25 tháng 1 2017 lúc 11:06

tớ chịu cậu gửi kết bạn với tớ nha

Bình luận (0)
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 11:08

k minh minh noi cho

Bình luận (0)
SKTS_BFON
Xem chi tiết
trần văn khoa
24 tháng 1 2017 lúc 18:45

1 bầu trời và sao trên trời

2 sao chổi

3 trần quốc toản

4 Kim Đồng
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.

5 Lê Văn Tám
Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóng dân tộc.

Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tại Việt Nam. Có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gắn cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài. Tuy nhiên, các tài liệu gốc được khảo cứu trong kho lưu trữ tại Thư viện TP Hồ Chí Minh và các nhân chứng đã cho kết quả xác định tên của nhân vật lịch sử Lê Văn Tám.

Câu chuyện
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm xăng lên người và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo.

Câu chuyện này đã được truyền đi rộng rãi khắp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... Câu chuyện này cũng được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đã được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Bà Ngoại
24 tháng 1 2017 lúc 17:27

ngại trả lời quá

Bình luận (0)
Em yêu anh nhiều lắm
24 tháng 1 2017 lúc 18:53

1 , Bầu trời và Sao trên trời ( mình tưởng là 1 cây có tám ngàn hoa mà )

2 , Sao chổi 

3 , Trần Quốc Toản

Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản ( 1267 - 1285 ) là một quý tộc nhà Trần , sống ở thời kì trị vì của vua Trần Nhân Tông ,có công tham gia chống quân Nguyên là thứ hai .Kim Đồng
4 , Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao


5 ,Lê Văn Tám

Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóng dân tộc.

Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tại Việt Nam. Có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gắn cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài. Tuy nhiên, các tài liệu gốc được khảo cứu trong kho lưu trữ tại Thư viện TP Hồ Chí Minh và các nhân chứng đã cho kết quả xác định tên của nhân vật lịch sử Lê Văn Tám.

Câu chuyện
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm xăng lên người và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo.

Câu chuyện này đã được truyền đi rộng rãi khắp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... Câu chuyện này cũng được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đã được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam.Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.

Chúc bạn có những ngày nghỉ Tết vui vẻ ~~!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Lê gia bảo
6 tháng 1 2023 lúc 13:49

Nếu...thì : Biểu thị quan hệ \(\text{giả thiết - kết quả}\)

Bình luận (0)
đức duy bùi
6 tháng 1 2023 lúc 14:12

Giả thiết - kết quả

Bình luận (0)
vui vẻ thôi
8 tháng 1 2023 lúc 16:00

Biểu thị quan hệ giả thiết -kết quả nhé, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
mai chi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thương
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
30 tháng 11 2016 lúc 21:47

Ánh sáng khả kiến (ánh sáng nhìn thấy được) là một phần của phổ điện từ mà mắt người có thể nhìn thấy được. Ánh sáng từ mặt trời hay bóng đèn điện được gọi là ánh sáng trắng.

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Ánh sáng mặt trời có 7 gam màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến. Ngược lại, ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất, tần số thấp nhất và sẽ mang ít năng lượng nhất.

Ánh sáng trong không khí

Ánh sáng di chuyển trong không gian theo đường thẳng nếu không có gì làm nó bị nhiễu loạn. Khi ánh sáng di chuyển vào trong bầu khí quyển, nó tiếp tục đi theo đường thẳng cho đến khi gặp phải các hạt bụi nhỏ hoặc các phân tử khícản lại. Kể từ lúc này, những gì xảy ra với ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng của nó và kích thước của những vật mà nó chiếu vào.

Những hạt bụi và nước trong không khí có kích thước lớn hơn so với bước sóng của ánh sáng khả kiến. Khi ánh sáng chiếu vào những hạt có kích thước lớn hơn, nó sẽ bị phản xạ lại theo nhiều hướng khác nhau hoặc bị các vật cản hấp thu. Do các màu sắc khác nhau trong ánh sáng đều bị phản xạ lại từ các hạt theo cùng một hướng nên ánh sáng phản xạ từ các hạt cản vẫn là ánh sáng trắng và chứa tất cả các màu ban đầu.

Ngoài bụi và nước, trong khí quyển cũng chứa các phân tử khí. Các phân tử khí này có kích thước nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng khả kiến. Nếu ánh sáng trắng chiếu vào các phân tử khí, thì chuyện không đơn giản như khi chiếu vào bụi hay các hạt nước.

Khi ánh sáng chiếu vào phân tử khí, "một phần" của nó có thể bị phân tử khí hấp thụ. Sau đó, các phân tử khí sẽ bức xạ ánh sáng theo nhiều hướng khác với ban đầu. Sở dĩ có khái niệm "một phần" xuất hiện ở đây là vì sẽ có một số bước sóng trong ánh sáng trắng (tương ứng với các màu sắc) dễ bị hấp thụ, một số bước sóng khác khó bị hấp thụ hơn. Nói cách khác, một số bước sóng ngắn (như màu xanh dương) sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các bước sóng dài (như màu đỏ).

Quá trình trên được gọi là tán xạ Rayleigh. Hiện tượng được đặt theo tên của người phát hiện ra nó: Lord John Rayleigh, một nhà vật lý học người Anh. Vào năm 1871, Rayleigh đã đưa ra phương trình tính hệ số tán xạ của một vật tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng (ký hiệu là lamda) mũ 4. Nói cách khác, ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng bị tán xạ nhiều hơn và ngược lại.

Đã có thể trả lời câu hỏi ban đầu: Màu xanh của bầu trời là do tán xạ Rayleigh

Do bước sóng của ánh sáng (100~1000 nm) lớn hơn so với kích thước của các phân tử khí (10 nm) nên chúng ta có thể áp dụng công thức tán xạ Rayleigh cho hiện tượng tán xạ ánh sáng trong khí quyển của Trái Đất.

Một nguyên nhân chính là do hoạt động của mắt người trong việc nhìn thấy màu sắc. Mắt người nhạy cảm với ánh sáng có bước sóng từ 380 đến 740 nm. Trên võng mạc bình thường có 10 triệu tế bào que cảm biến ánh sáng và 5 triệu tế bào hình nón phát hiện ra màu sắc. Mỗi tế bào nón có chứa sắc tố giúp phản ứng với từng loại bước sóng khác nhau. Có 3 loại tế bào nón chính tương ứng với các loại bước sóng ngắn, trung bình và dài. Chúng ta cần phải sử dụng cả 3 loại tế bào này để nhìn thấy màu sắc chính xác nhất.

Mỗi tế bào nón có phản ứng với các bước sóng tối đa là: 570 nm đối với bước sóng dài, 543 đối với bước sóng trung bình, và 442 nm đối với bước sóng ngắn. Dù vậy, 3 loại tế bào nón này có thể phản ứng với số bước sóng trên diện rộng và chồng chéo nhau. Điều này có nghĩa là sẽ có trường hợp 2 quang phổ khác nhau có thể gây ra cùng 1 phản ứng trên các tế bào nón.

2 quang phổ khác nhau nhưng cùng tạo 1 phản ứng giống nhau trên tế bào nón được gọi là đồng phân dị vị. Trở lại vấn đề bầu trời, khi bầu trời là một hỗn hợp giữa màu xanh và tím. Các tế bào nón trong mắt người sẽ phản ứng khi nhìn thấy hỗn hợp này thành hỗn hợp của màu xanh và trắng. Và cuối cùng, tín hiệu đưa về hệ thần kinh chỉ là màu xanh. Điều này tương tự như thủ thuật trộn màu đỏ và xanh lá để thành màu vàng vậy.

Dù vậy, một số loài động vật nhìn bầu trời không phải có màu xanh như con người. Ngoài con người và một số loại linh trưởng, hầu hết các loài động vật khác đều có 2 loại tế bào hình nón trong võng mạc. Do đó, các loài động vật này, nhưchim chẳng hạn, sẽ nhìn thấy bầu trời là màu tím.

Tại sao chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu vàng?

Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy mặt trời vào ban ngày có màu vàng. Nếu bạn đi ra không gian hoặc lên trên Mặt Trăng, bạn sẽ nhìn thấy Mặt Trời có màu trắng. Tại sao vậy? Đó đơn giản là do: Trong vũ trụ không có bầu khí quyển để tán xạ ánh sáng mặt trời.

Trên Trái Đất, một vài bước sóng ngắn của ánh sáng mặt trời (xanh dương hoặc tím) đã bị các phân tử khí hấp thụ và loại bỏ ra khỏi chùm ánh sáng chiếu trực tiếp từ mặt trời tới mắt người. Do đó, các màu còn lại cùng nhau xuất hiện chính là màu vàng.

Cuối cùng: Tại sao hoàng hôn có màu đỏ?

Khi mặt trời bắt đầu lặn, ánh sáng cần phải đi một đoạn đường dài hơn qua không khí trước khi đến vị trí mà bạn nhìn thấy. Lúc này, sẽ có càng nhiều ánh sáng bị phản xạ và tán xạ hơn. Càng có ít ánh sáng trực tiếp từ mặt trời tiếp cận tới vị trí của bạn, thì bạn sẽ nhìn thấy mặt trời càng ít phát sáng hơn. Cũng trong thời điểm này, màu sắc của mặt trời bắt đầu có sự thay đổi, từ màu vàng lúc ban ngày bắt đầu chuyển dần sang cam và sau đó đến đỏ.

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Nguyên nhân chính là: Mặc dù lượng ánh sáng xanh vẫn bị tán xạ như lúc ban ngày nhưng bị tán xạ nhiều lần do phải xuyên qua lớp không khí dày mới tới được mắt người. Bên cạnh đó, các bước sóng dài (cam, vàng) trong chùm sáng chiếu trực tiếp đến vị trí của bạn ngày một ít đi. Các bước sóng dài phải vượt qua quãng đường dài hơn so với ban ngày để trực tiếp đến với vị trị của bạn. Chỉ còn lại ánh sáng đỏ ít bị tán xạ được truyền thẳng đến mắt nhiều hơn.

Do đó, bạn sẽ nhìn thấy bầu trời ngày càng đỏ dần lên. Sau khi Mặt Trời đã khuất sau đường chân trời, chúng ta không thấy trực tiếp ánh sáng của Mặt Trời; nhưng nếu có các đám mây trên cao, chúng sẽ phản xạ lại ánh sáng đỏ xuống mặt đất, tạo nên cảnh tượng tuyệt đẹp của hoàng hôn.

Kết

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Cuối cùng thì chúng ta đã tìm được câu trả lời cho các câu hỏi ban đầu. Một lần nữa, các hiện tượng tưởng chừng như hiển nhiên lại ẩn chứa bên trong nó nhiều vấn đề như vậy. Thật sự là bất cứ điều gì đều có nguyên nhân của nó. Dĩ nhiên, con người ta vẫn đang ngày đêm nghiên cứu để cố gắng lý giải thêm thật nhiều hiện tượng xung quanh mà trước đây chưa có lời giải đáp. Đó là mong ước của tất cả chúng ta và đặc biệt là các nhà khoa học. Mỗi người đều có nhiều câu hỏi tại sao cho riêng mình.

Bình luận (1)
Đỗ Thị Huyền Trang
21 tháng 10 2017 lúc 20:38

vì mây màu trắng khi kết hợp bầu trời sẽ màu xanh . mặt trời màu đỏ nên bầu trời màu đỏ

Bình luận (0)
Thế Giới Tuyết
21 tháng 10 2017 lúc 21:42

Mk đồng ý với ý kiến của T_Hoàng_Tử_T.Nếu muốn hiểu rõ về một số hiện tượng thiên nhiên khác,bạn có thể tìm đọc cuốn "Hoàng tử mây".Đó là một câu chuyện hay và bổ ích,đan xen những kiến thức trong phần kể chuyện,giúp chúng ta vừa học vừa chơi.

Bình luận (0)