Những câu hỏi liên quan
Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
22 tháng 8 2017 lúc 18:57

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow a=5;b=15;c=20\)

Theo bài ra , ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+2b-3c=-20\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào biểu thức ,ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

Từ trên \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=10\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)

\(\Rightarrow\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=20\)

Vậy \(a=10;b=15;c=20\)

Đinh Gia Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan Anh
18 tháng 10 2015 lúc 20:20

bạn xem tại đây

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

le khoi nguyen
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
3 tháng 11 2019 lúc 20:59

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2019 lúc 17:06

đăng từng này thì ai làm cho 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2020 lúc 14:56

We have \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+2x^2+1+1}{x^2+1}\)

\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2+1}{x^2+1}\)

\(=\left(x^2+1\right)+\frac{1}{x^2+1}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2+1}}=2\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=0\))

Vậy \(P_{min}=2\Leftrightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Itami Mika
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 3 2016 lúc 19:06

b1:<=>(x2-4x+4)y-3x2+12x-12=-4

=>(x2-4x+4)y-3x2+12x-(-4)-12=0

=>(x2-4x+4)y-3x2+12x-8=0

=>x2-4x+4=0

ta có (-4)2-4(1.4)=0

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4\pm\sqrt{0}}{2}\)

=>x=2

thay x=2 vào rồi tìm y

Hà My Trần
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết