Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2017 lúc 7:48

- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).

- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp.

- Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.

- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.

- Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Có khả năng thích ứng với sự phát triển liên tục của thời đại và cuộc sống.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2019 lúc 3:23
Tác giả đà chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt sau: – Tác giả đã giải thích về cái đẹp của tiếng Việt: Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. Còn về cái hay của tiếng Việt: tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người, thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hóa, xã hội. – Phẩm chất đẹp của một ngôn ngữ là khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu được tạo nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về thanh điệu và nhịp điệu. Còn cái hay chủ yếu là ở khả năng diễn tả tình cảm, tư tưởng, phản ánh đời sống phong phú, tinh tế, chính xác. Giữa hai phẩm chất ấy có mối quan hệ gắn bó. Cái đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nó thể hiện sự tinh tế trong cách dien đạt và sự chính xác trong tình cảm, tư tưởng con người. Đồng thời, cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của một ngôn ngữ.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 18:16

Đáp án B

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, các  phát biểu đúng khi nói về di - nhập gen là: (3) và (5)

(1) Không đúng vì có thể làm giảm sự phong phú của vốn gen của quần thể.

(2) Xảy ra với tất cả các quần thể

(4) di nhập gen không thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 21:57

Câu hỏi:

Phần (3) đoạn trích khẳng định điều gì?

A. Người Việt cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 

B. Cấu tạo tiếng Việt là biểu hiện về sức sống của nó

C. Vẻ đẹp của tiếng Việt là vẻ đẹp thanh điệu  

D. Sự giàu có của tiếng Việt thể hiện ở từ vựng 

Bình luận (0)
phan khánh vy
Xem chi tiết
Vi Bùi Hà
25 tháng 10 2021 lúc 20:51

câu 5: trả lời

- A. Sự hiểu biết mới về Trái đất, thiên văn, địa lí và sự tiến bộ của kĩ thuật hàng hải.

 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
25 tháng 10 2021 lúc 20:51

a.

Bình luận (0)
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 21:03

Đáp án:A

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 11 2021 lúc 18:42

D. gia tăng dân số nhanh và sự di cư ồ từ nông thôn đếnn thành thị

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 18:42

D. gia tăng dân số nhanh và sự di cư ồ từ nông thôn đếnn thành thị

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
20 tháng 11 2021 lúc 12:09

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2019 lúc 11:32

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Lương Trịnh Trường Phát
4 tháng 1 2022 lúc 20:43

D bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai phượng thúy an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
29 tháng 12 2020 lúc 6:11

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau nên ngành chân khớp rất đa dạng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 10 2019 lúc 16:17
      Trả lời: – Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) – Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh. (Lượm – Tố Hữu) – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Tục ngữ) – Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Mưa – Trần Đăng Khoa) – Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Sông nước Cà Mau)
Bình luận (0)