Nêu ý nghĩa cảu chi tiết niêu cơm thần
Giải thích ý nghĩa của chi tiết cây đàn thần và niêu cơm thần
- chỉ tiết cây đàn
+ Giúp Thạch Sanh giải oan , giải thoái và vạch mặt Lý Thông,do là tiếng đàn của công lý dem lại sự công bằng cho Thạch Sanh
+ Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện, cho lòng yêu chuộng hòa bình cũa nhân dân, là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
-chi tiết niêu cơm
+ Thể hiện sức mạnh phi thường tài nang tài giỏi của Thach Sánh
+ Tượng trung cho tấm lòng nhân đạo, cho tư tương yêu hòa bình của nhân dân
+ Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn cuộc sống tươi đẹp,san xuat đuợc nhiều hơn để cuộc sống am nó , hạnh phúc
;- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
ý nghĩa của tiếng đàn :
+ tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan , thoát khỏi tù đầy . Nhớ có tiếng đàn mà công chúa khỏi câm , nhận ra người đã cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh . Cũng nhờ tiếng đàn mà Lý Thông bị vạch mặt => tiếng đàn tượng trưng cho công lí , đó cũng chính là ước mơ của nhân dân
+ tiếng đàn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải bủn rủn tay chân không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa => tiếng đàn ở đây đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta , nó là vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù
ý nghĩa của niêu cơm :
+ khẳng định tính chất phi thường của niêu cơm : ăn hết lại đầy khiến cho các nước chưa hầu lúc đầu coi thường , chế giễu những sau đó phải ngạc nhiên , thán phục
+ nó là lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của các nước chư hầu => khẳng định sự tài giỏi của Thạch Sanh
+ tương trưng cho tấm lòng nhân đạo , yêu hòa bình của nhân dân ta
Nêu ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần trong truyện cổ tích thạch sanh
Viết dài một chút nha mọi người
ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần trong truyện cổ tích thạch sanh
-Sự tài giỏi của Thạch Sanh
-Thể hiện tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình
-Niêu cơm thần có khả năng phi thường khiến quân giặc phải ngạc nhiên,khâm phục
-Niêu cơm thần chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh -> sự thần kì trong vũ khí đánh giặc
-Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo,yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
Chúc bạn học tốt
Bài làm
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
# Chúc bạn học tốt #
Nêu ý nghĩa của chi tiết niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
Cố gắng viết khoảng 1 trang giấy nha
Bài làm
Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh
– Tiếng đàn
Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.
Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Viết một đoạn văn nêu lên ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần trong truyện cổ tích thạch sanh
Cố gắng viết dài một chút nha mọi người
Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Hok tốt
có thể viết dài hơn đc ko?khoảng 1 trang giấy?
Nêu ý nghĩa của các chi tiết thần kì trng truyện Thánh Gióng(help me)
tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
niêu cơm thần đãi quân sĩ 18 nc chư hầu co ý nghĩa j?
hãy giáp mình trả lời
Ý nghĩa của niêu cơm thần :
- Có khả năng phi thường : hết lại đầy làm cho 18 nước chư hầu chế nhạo chuyển sang phán phục .
- Niêu cơm là lời thách đố Thạch Sanh , đã khẳng định sự tàu giỏi của Thạc Sanh
- Niêu cơm thần kì thể hiện cho tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .
* Chi tiêt niêu cơm thần kì:
- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ
chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục.
- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kì là tợng chng cho tấm lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân.
-Niêu cơm của Thạch Sanh tuy bé nhỏ nhưng rất thần kì, ăn hết lại đầy. Điều đó thể hiện tâm lòng bao dung, độ lượng của nhân dân ta. Đó là niêu cơm của tình người, của lòng nhân ái. Cha ông ta thời xưa đã có công dùng trí tưởng tượng phong phú của mình để dựng lên những câu chuyện giàu chi tiết nghệ thuật, giàu tihs nhân văn cho con cháu đời sau hưởng thụ.
Sơn tinh ko hề nao núng, thần dùng phép lạ bôc từng quả đồi , rời từng dãy núi...đồi núi dâng lên bấy nhiêu.
1.Xác ddingj chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn văn trên
2.Nêu ý nghĩa đoạn văn trên
Ngày mai làm bài kiểm tra rồi, giúp mình gấp nha
1,Thần dùng phép lạ....ngăn chặn dòng nước lũ.Nước sông....đồi núi cao lên bấy nhiêu.
2.Đoạn văn trên nói cho ta biết về công trình đắp đê của người Việt cổ.Sự mong muốn ngăn chặn dông bão,chinh phục thiên tai của nhân dân ta.
So với truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" thì Nguyễn Dữ có rất nhiều sáng tạo .Kể tên chi tiết thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Dữ và nêu ý nghĩa của các chi tiết sáng tạo ấy.
Em hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh cây bút thần trong truyện cổ tích Cây bút thần.
-Truyện cổ k cây bút thần thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội .
Truyện khẳng định tài năng nghệ thuật phải phục vụ ai , chống lại những kẻ nào , Nghệ thuật chân chính thuộc về ai .
k nha