Những câu hỏi liên quan
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2021 lúc 2:11

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=40\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Phùng Văn Võ
Xem chi tiết
Lê Hoài Nam
22 tháng 9 2021 lúc 17:42

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Khách vãng lai đã xóa
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 20:38

ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{p + e + n = 34 }\\n-p=1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

=>p=11 hạt

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 15:07

Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52

=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )

Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )

Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17

Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18

 

haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 13:41

Hỏi đáp Hóa học

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 13:11

S thì phải

Phương Kiều
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 21:34

Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=33\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.

=> \(M_A=n+p=12+11=23\left(đvC\right)\)

=> A là natri (Na)

hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 21:26

Khối lượng mol của A hay m của A em ?

Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 10 2021 lúc 18:03

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)

Đan Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 8:51

\(\begin{cases} p=e\\ p+e+n=34\\ n-p=1 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} p=e\\ 2p+n=34\\ n-p=1 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} p=e=11\\ n=12 \end{cases}\)

Vậy \(p=11\)

Vi Đức
Xem chi tiết
The Moon
21 tháng 9 2021 lúc 15:09

Y có: p + n + e = 2p + n = 40; Trong hạt nhân Y: n – p = 1

⟹ p = 13, n = 14(giải hệ pt)

⟹ A = p + n = 13 + 14 = 27

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 15:11

Ta có: p + e + n = 40

Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)

Theo đề, ta có: p - n = 1 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=38\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx13\\p=14\end{matrix}\right.\)

=> p = 14 hạt.

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 15:24

Mik chon a nha