Những câu hỏi liên quan
Pham Thi Lam
Xem chi tiết
TRẦN NAM ANH
Xem chi tiết
Lê Thị Như Phương
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
22 tháng 9 2016 lúc 20:03

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n

=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿

=m.k+n‐m.h‐n

=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿

=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m

=>a‐b chia hết cho m

=>ĐPCM 

Bình luận (0)
Lê Thị Như Phương
22 tháng 9 2016 lúc 20:20

giải thích rõ hơn đc ko bn

Bình luận (0)
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 16:25

+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Tẫn
15 tháng 5 2018 lúc 18:55

Ta xét từng trường hợp sau:

 Nếu n là số lẽ thì n chia hết cho 2 =>    B chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n+2 chẵn => n+2 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2

Vậy \(B=\frac{n+2}{3n+1}\)chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hòang Quân
Xem chi tiết
Pham Thi Lam
Xem chi tiết
Anh yêu em Phạm Thị Lam
25 tháng 11 2018 lúc 15:57

Oh ,anh cũng là bn em ,k anh trước đã nhé

Bình luận (0)
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
hoàng hà diệp
Xem chi tiết
Hoàng Hải Âu
30 tháng 9 2019 lúc 15:08

A=2+2^2+2^3+....+2^10:3

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3

A=3.(2+2^3+...+2^9):3

vậy A:3 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
24 tháng 10 2016 lúc 20:21

Số lẻ cộng số lẻ sẽ ra số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5

Số chẵn cộng số chẵn ra số chẵn cũng chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
24 tháng 10 2016 lúc 20:24

thanks bạn nha 

Bình luận (0)
Chàng Trai 2_k_7
17 tháng 10 2018 lúc 13:12

Số số hạng của A:(2016-0):2+1=1009

Tổng A:(2016+0)x1009:2=1017072

Số số hạng của B:(2015-1):2+1=1008

Tổng B:(2015+1)x1008:2=1016064

Từ đó bạn tự làm tiếp nhé!!!!!

Bình luận (0)