Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2017 lúc 4:20

m = 0 phương trình trở thành

    -x - 2 = 0 ⇒ x = -2

    m ≠ 0 phương trình đã cho là phương trình bậc hai, có Δ = 4m + 1

    Với m < -1/4 phương trình vô nghiệm;

    Với m ≥ -1/4 nghiệm của phương trình là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Big City Boy
Xem chi tiết
Thu Thao
16 tháng 1 2021 lúc 10:46

\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)x=-7\) (1)Nếu 2m + 3 = 0

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{2}\) 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0=-7\) (vô lí)=> Pt vô nghiệm

Nếu \(2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne-\dfrac{3}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2m+3}\)

Vậy :

Với \(m=-\dfrac{3}{2}\), phương trình đã cho vô nghiệm

Với \(m\ne-\dfrac{3}{2}\), phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \(x=-\dfrac{7}{2m+3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 3:11

(2m + 1)x – 2m = 3x – 2

⇔ (2m + 1)x – 3x = 2m – 2

⇔ (2m + 1 – 3).x = 2m – 2

⇔ (2m – 2).x = 2m – 2 (3)

     + Xét 2m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1, pt (3) có nghiệm duy nhất Giải bài 2 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

     + Xét 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1, pt (3) ⇔ 0.x = 0, phương trình có vô số nghiệm.

Kết luận :

+ Với m = 1, phương trình có vô số nghiệm

+ Với m ≠ 1, phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Min Suga
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 16:42

Với Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 phương trình đã cho trở thành

    3x + 2m = x - m ⇔ 2x = -3m ⇔ x = -3m / 2

 Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Với Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 Phương trình đã cho trở thành

    -3x - 2m = x - m ⇔ 4x = -m ⇔ x = -m / 4

    Ta có:

  Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Kết luận

    Với m > 0 phương trình vô nghiệm;

    Với m = 0 phương trình có nghiệm x = 0;

    Với m < 0 phương trình có nghiệm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
25 tháng 2 2016 lúc 9:08

\(x^2-\left(3m-2\right)x+2m\left(m-2\right)<0\) (1)

Tam thức bậc hai ở (1) luôn có hai nghiệm \(x_1=2m\)

và \(x_2=m-2\) với mọi \(m\in R\) Từ đó ta có 

- Khi 2m<m-2 hay m<-2 thì (1) có nghiệm 2m<x<m-2

- Khi 2m=m-2 hay m=-2 thì (1) vô nghiệm 

- Khi 2m>m-2 hay m>-2 thì (1) có nghiệm m-2<x<2m

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 18:26

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Phương trình (1) ⇔ x = -3m + 2

    Phương trình (2) ⇔ 3x = m - 2 ⇔ x = (m - 2) / 3

    Vậy với mọi giá trị của m phương trình có nghiệm là:

     x 1  = -3m + 2 và x 2  = (m - 2) / 3

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn an phát
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 3 2021 lúc 19:06

+) Với \(m=-1\) phương trình trở thành :

\(-2x+2=0\Leftrightarrow x=1\)

+) Với \(m\ne-1\) Ta có :

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-2\left(m+1\right)=-2m\)

+ Nếu \(m=0\Leftrightarrow\) pt có 2 nghiệm kép

+ Nếu \(m>0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm 

+ Nếu \(m< 0\) pt có 2 nghiệm phân biệt

Vậy...

 

 

Bùi Anh Tuấn
16 tháng 3 2021 lúc 20:17