vì sao ngành công ngiệp dệt may ,chế biến lương thực thực phẩm nước ta tập trung nhiều ở đồng bằng
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
Đáp án
Vì vùng đồng bằng và ven biển là nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc,.....
Đáp án
Vì vùng đồng bằng và ven biển là nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc,.....
Đáp án đây nha bn
nhớ tick cho mình nha
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực phẩm của nước ta lại tập chung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.
cảm ơn bn nhiều nha
Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.
Đây là câu trả lời nha
nhớ tick cho mình ạ
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực thẩm phẩm của nuớc ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven bển
Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở các vùng này có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
tích nha !
Vì các ngành công nghiệp đó phải tập trung ở những nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
Nếu đúng thì k mình nhé!
Vì sao các nghành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
VÌ ven biển là nơi tập trung đông người nên lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ rất nhiều
Đơn giản thôi mà
- Vì dân cư tập trung đông đúc,người lao động có trình độ cao.
- Giao thông thuận lợi
- Nguyên liệu rẽ,phong phú nên dễ kiếm
- Nhu cầu của các ngành đó ở đồng bằng và ven biển cao
Vì sao nó các ngành công nghiệp dợt may chế biến lương thực,thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở đồng bằng Hà Ven Biển ?
Giúp mik đi
Tham khảo:
Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì:
- Ở các vùng này có nhiều lao động
- Nguồn nguyên liệu phong phú
- Dân cư đông đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Giao thông thuận tiện.
ai gánh được địa lý ko. giúp tui với
1.Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
2.Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta là gì ?
3.Vì sao các ngành công nghiệp dệt may , chế biến lương thực , thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển
4.Tỉnh Lào Cai có những loại khoáng sản nào và được phân bố ở đâu ?
ai trả lời nhanh đúng sẽ được tick nhé . mong các bạn giúp đỡ
1. TQ,Lào ,Cambodia
2. sản xuất lúa gạo (ko chắc)
3.vì ở các vùng này có nhiều lao động,dân cư đông đúc, nguồn nhiêu liệu phong phú(cũng ko chắc)
4.tỉnh LC có khoảng trên 30 loại khoáng sản,chủ yếu là apatit, sắt,đồng,molypden,... (về phân bố thì đợi mk tình hiểu đã)
1/Trung quốc , Lào , Campuchia
2/trồng lúa nước
3/ đồng bằng: địa hình thuận lợi, bằng phẳng, ít thiên tai. Vùng ven biển thuận tiện buôn bán, xuất nhập khẩu
4. apatit
1. Phần đất liền của nước ta giáp với: phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
2. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta là trồng trọt.
3. Các ngành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển vì ở các vùng này có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
4. Có các loại khoáng sản:
- Quặng sắt: Phân bố ở Quý Xa bên bờ phải sông Hồng (xã Sơn Thuỷ, huyện Văn Bàn)
- Quặng đồng: Lào Cai có 2 mỏ đồng là Sinh Quyền và Tả Phời.
- Apatit: Nguồn cung cấp nguyên liệu duy nhất cho công nghiệp sản xuất phân lân.
- Đá vôi và sét xi măng: Trữ lượng khoảng 2 triệu tấn dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng.
- Sét gạch, ngói: Mỏ sét (Giang Đông) với trữ lượng 1,5 triệu tấn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy gạch, ngói. Các mỏ sét đều nằm lộ thiên, khai thác dễ dàng.
- Caolin: Mỏ cao lin Sơn Mãn trữ lượng khoảng 400 ngàn tấn, dùng cho công nghiệp sản xuất sứ dân dụng. T
- Fenspat: Đã phát hiện một số mỏ nhỏ cách thành phố Lào Cai khoảng 8 km trữ lượng: 5 triệu tấn, dùng làm men sứ, thuỷ tinh.
Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, may mặc, dệt kim, chế biến lương thực thực phẩm ở Bắc Trung Bộ có quy mô:
A. Vừa và lớn.
B. Vừa và rất lớn.
C. Vừa và nhỏ.
D. Nhỏ và rất nhỏ.
Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, may mặc, dệt kim, chế biến lương thực thực phẩm có quy mô vừa và nhỏ phát triển ở hầu hết các tỉnh.
Đáp án: C.
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung ở vùng đồng bằng và vùng ven biển do các vùng nay là những vùng:
+ Tập trung nhiều lao động.
+ Dân cư tập trung đông đúc, thị trường tiêu thụ lớn, nhu cầu tiều dùng lớn.
+ Nguồn nguyên liệu phong phú
+ giao thông thuận lợi.
Câu 1:Đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thị ở nước ta?
Câu 2:Tỷ lệ lao động qua đào tạo và chưa đào tạo ở nước ta?
Câu 3:Sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:Công ngiệp điện,dệt may,khai thác nhiên liệu,chế biến lương thực-thực phẩm
Câu 4:Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với sự phát triển kinh tế?
Câu 5:Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông-lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 6:Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế?
Câu 7:Nêu tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng?
Câu 8:Tại sao nói Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
Câu 9:Giải thích tại sao ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm là ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta?
câu 10:So sánh tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng và đánh bắt vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung bộ năm 2014 và giải thích vì sao có sự chênh lệch như vậy?
Câu 1:Đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thị ở nước ta?
a) Quần cư nông thôn
- Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc Trường Sơn, Tây Nguyên), phum, sóc (người Khơ-me).
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai nên các điểm dân cư nông thôn thường được phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng.
b) Quần cư thành thị
- Các đô thị, nhất là các đô thị lớn của nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều siêu đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến. Ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
- Các đô thị của nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Các thành phố là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
Câu 2:Tỷ lệ lao động qua đào tạo và chưa đào tạo ở nước ta?
tỷ lệ lao động qua đào tạo quá thấp (21,9% năm 2018), tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật cao và cơ cấu trình độ lao động còn bất hợp lý.
Câu 2:Tỷ lệ lao động qua đào tạo và chưa đào tạo ở nước ta?
tỷ lệ lao động qua đào tạo quá thấp (21,9% năm 2018), tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật cao và cơ cấu trình độ lao động còn bất hợp lý.