Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 4:22

Đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 11:49

Chọn đáp án A

Áp dụng F = k.∆ℓ

TH1: 5 = k.(0,24 – 0,2)

→ k = 125 N/m

TH2: 10 = 125(ℓ - 0,2)

→ ℓ = 0,28 m = 28 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 14:05

Chọn đáp án B

Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Hạ Hạo Thiên
16 tháng 1 2021 lúc 9:49

Thì lực kéo vật lên < 1800 N

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2020 lúc 13:22

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 11:12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2019 lúc 9:14

Đáp án A

Anh Phạm Xuân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 2 2016 lúc 20:21

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

Kayoko
26 tháng 2 2016 lúc 13:57

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\) 

Hà Văn Hoàng Anh
2 tháng 3 2017 lúc 22:00

tớ không biết đâu tớ xin lỗi cậu nhé tớ cũng gặp bài gần giống của cậu nhưng tớ vẫn chưa nghĩ ra cách giải.

Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2023 lúc 16:50

a)Gọi \(l_0\left(cm\right)\) là chiều dài ban đầu của lò xo.

Độ lớn của lực nén tỉ lệ với độ dài của lò xo nên:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow\dfrac{10}{20}=\dfrac{l_0-19}{l_0-23}\Rightarrow l_0=15cm\)

b)Độ cứng lò xo: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,19-0,15}=250N/m\)

Khi kéo một lực 10N thì lò xo dài:

\(l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{10}{250}=0,04m=4cm\)