Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
8 tháng 7 2016 lúc 20:48

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 20:59
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

phamvanquyettam
Xem chi tiết
Uyên
26 tháng 2 2018 lúc 19:27

\(M=\frac{3n-5}{n+4}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow\left(3n+12\right)-12-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

      \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(\Rightarrow-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)\)

      \(n\in Z\Rightarrow n+4\in Z\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-21;13\right\}\)

Trần Thị Hà Giang
26 tháng 2 2018 lúc 19:50

Ta có M = \(\frac{3n-5}{n+4}\)là phân số   <=>  n + 4 \(\ne\)0

<=>  n \(\ne\)-4 

M là một số nguyên <=>  \(3n-5⋮n+4\)<=> \(3\left(n+4\right)-17\)\(⋮n+4\)

<=> \(17⋮n+4\)<=>  \(n+4\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

<=>  \(n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

TRẦN NAM ANH
Xem chi tiết
tran thi ly
Xem chi tiết
Lê Duy Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
27 tháng 3 2016 lúc 14:05

3^n + 2 - 2^n + 2 + 3^n - 2^n

=3^n (1 + 3^n) - 2^n 

= 3^n 10 - 2^n.5

=3^n.10 - 2^n - 1.10

Với x > 0 ta luôn có 3^n chia hết cho 10,2^n - 1.10 chia hết cho 10 nên 3^n.10 - 2^n-1.10 chia hết cho 10 do vậy 3^n + 2 - 2^n + 2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10

pham hong thai
27 tháng 3 2016 lúc 13:36

bài này vào câu hỏi tương tự

Khải oppa
27 tháng 3 2016 lúc 14:10

a) 3n+2/n+3= 3+ (-3/n+3) 

=> Số 3 đã là số nguyên nên muốn 3n+2/n+3 là số nguyên thì -3/n+3 cũng phải là số nguyên

=> n+3 thuộc Ư(-3)

=> Ư(-3) = 1;3;-1;-3

+) n+3=1=>n=-2

+) n+3=3=>n=0

+) n+3=-1=>n=-4

+) n+3=-3=>n=-6

=> n=-2;0;-4;-6

b) ..........!!!!!!

Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
đỗ thị yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2018 lúc 17:46

\(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n+6⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2+8⋮2n-2\)

      \(2n-2⋮2n-2\)

\(\Rightarrow8⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1,5;2;3;5\right\}\) ; mà n thuộc N

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Kisaki Eri
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
4 tháng 3 2019 lúc 21:03

A=2(n-5)+11/n-5=2+11/n-5

để A là 1 số nguyên thì 11 chia hết cho n-5

hay n-5 thuộc ước của 11

n-5 thuộc 11;-11;1;-1

n thuộc 16;-6;6;4

kl:.....

Phạm Đức Thịnh
4 tháng 3 2019 lúc 21:06

Muốn A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho n - 5

Suy ra 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 11 chia hết cho n - 5

Suy ra n - 5 là ước của 11

Còn lại bạn làm nốt. Mình ngại làm lắm.

Trần_Hiền_Mai
4 tháng 3 2019 lúc 21:07

Thank nha. Mình k cho bạn ròi đó