Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dang quang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 12 2016 lúc 12:12

Gọi thương của phép chia này là A (A nguyên), thì ta có

\(\frac{10n^2+n-10}{n-1}=10n+11+\frac{1}{n-1}\)

Để A nguyên thì n - 1 phải là ước của 1 hay (n - 1) = (1, -1)

=> n = (2, 0)

Câu còn lại tương tự

Ngô Bảo Trâm
5 tháng 1 2017 lúc 11:03

Cho tâm giac ABC vương tại A đường trung tuyến Âm . Gọi I là trung điểm AC ,K là  điểm đối xứng vs H qua AC chứng minh:

a)D đối xứng E qua A

B) tâm GIAC DHE vuông

c)tu giác BDEC là hình thang vuông

D)BC=BD+CE

Ngô Bảo Trâm
5 tháng 1 2017 lúc 11:07

Ah. Mình thật sự xin lỗi mình nhập lộn nhé. Thôi có gì thì mọi người ai pít giải hộ mình luon nha

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 12:06

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

Khánh Linh
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
26 tháng 9 2017 lúc 14:37

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Xuân
12 tháng 2 2017 lúc 20:53

câu 2:

\(\frac{25n^2-97n+7}{n-4}=\left(25n+3\right)+\frac{19}{n-4}\)

để \(\frac{25n^2-97n+7}{n-4}\) đạt giá trị nguyên thì n-4 phải thuộc ước của 19

+) n-4 =1 -> n=5 (thuộc Z)

+) n-4=-1 -> n=3(thuộc Z)

+) n-4 =19 -> n=23(thuộc Z)

+) n-4 = -19 -> n=-15(thuộc Z)

Nguyễn Quang Định
12 tháng 2 2017 lúc 21:14

1) Phần tìm nghiệm t giải theo kiểu lớp 9, làm theo kiểu lớp 8 cũng được nhưng phân tích ra có chứa căn, làm biếng ghi leuleu, nếu cậu mún gải theo kiểu nào thì t ghi

\(\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1\right)-\left(x^3+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1\right)-\left(x^3+1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1-x^2+x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+3x-8=0\)

\(\Delta=3^2-4\left(-8.5\right)=169\Rightarrow\sqrt{\Delta}=13\)

\(x_1=\frac{-3+\sqrt{169}}{2.5}=1\)

\(x_2=\frac{-3-\sqrt{169}}{2.5}=-1,6\)

=> Ngiệm nhỏ nhất của biểu thức là -1,6

nguyễn đức tín
Xem chi tiết
Đức Thắng
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 1 2022 lúc 10:19

25n = 252

n = 2

Chọn A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 1 2022 lúc 10:19

A

Phùng Kim Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 10:20

A

Lê Sỹ Hoàng Quân
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 7 2023 lúc 19:31

a) \(A=111...1555...56\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=111...1000...0+555...50+6\) (n cs 1, n cs 0 (không tính số 0 ở số 555...50), n-1 cs 5)

\(A=111...1.10^n+555...5.10+6\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=\dfrac{999...9}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.999...9.10+6\) (n cs 9 ở phân số thứ nhất, n-1 cs 9 ở phân số thứ 2)

\(A=\dfrac{10^n-1}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.\left(10^{n-1}-1\right).10+6\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2-10^n+5.10^n-50+54}{9}\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)

\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)

 Hiển nhiên \(3|10^n+2\) vì \(10^n+2\) có tổng các chữ số bằng 3, suy ra A là số chính phương.

Câu b áp dụng kĩ thuật tương tự nhé bạn.

 

Phạm Bảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2023 lúc 7:50

a/ \(10^n+2^3=1000...08\) (n-1 chữ số 0)

Tổng các chữ số của \(10^n+2^3\) là \(1+8=9⋮9\Rightarrow10^n+2^3⋮9\)

b/ \(10^n+26=1000...026\) (n-2 chữ số 0)

\(1000...026⋮2\Rightarrow10^n+26⋮2\)

Tổng các chữ số của \(10^n+26\) là \(1+2+6=9⋮9\Rightarrow10^n+26⋮9\)

Mà 2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow10^n+26⋮2.9=18\)

c/

\(9^{2n+1}=9.9^{2n}\)

\(9^{2n}=\left(9^2\right)^n=81^n\) có chữ số hàng đơn vị là 1

\(\Rightarrow9^{2n+1}=9.9^{2n}\) có chữ số hàng đơn vị là 9

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1\) có chữ số hàng đơn vị là 0 \(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\)

do thi thanh loan
Xem chi tiết
pokemon pikachu
26 tháng 12 2017 lúc 16:57

https://goo.gl/BjYiDy

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 12 2017 lúc 18:26

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}