hãy trả lời giùm tớ cả bài "Người công dân số Một"
Hãy đọc câu chuyện " Người công dân số Một" và trả lời các câu hỏi cuối bài. (Trả lời cả 2 phần câu hỏi).
Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !
Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
4. Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.
Trả lời :
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
trả lời cả hai câu hỏi giùm tớ nhá:
1. Đóng vai 1 người khách qua đường , hãy kể lại truyện " Treo biển "
2. Đóng vai một con ếch (hay con vật khác ) hãy kể lại truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
Các bạn đừng lấy ý tưởng trên mạng nha !
2. Bài làm :
Tôi là một con cua nhỏ sống ở một cái giếng cũ lâu năm. Chung quanh tôi có rất nhiều bạn bè : Anh nhái, cô ốc,...Trong đó còn có cả một anh ếch ộp nữa. Anh ếch nhà ta trời sinh ra đã được ở trong giếng này nên cũng không hiểu mấy bên ngoài, còn chúng tôi cũng vừa mới định cư ở đây nên cũng biết chút ít. Ếch thì suốt ngày ngồi dưới đáy kêu ồm ộp, mỗi lần như thế, chúng tôi lại giật thót lên. Thế là Ếch tưởng mình như chúa tể, lại nhìn lên trời chỉ qua miệng giếng nên coi trời bằng cái vung. Anh Ếch bảo chúng tôi chẳng làm ăn được cái tích sự gì, cứ nghe thấy tiếng anh ta là sợ. Một năm, trời mưa to, nước trong giếng nơi chúng tôi ở dềnh lên mỗi lúc một cao, rồi tràn cả ra ngoài, anh Ếch cũng được nước đưa ra ngoài luôn. Ra ngoài, anh ta cứ nghênh nga nghênh ngang vừa đi vừa kêu. Ếch cứ như vậy nên cũng không để ý gì xung quanh. Bỗng một con trâu lớn đi qua. Chúng tôi định cất tiếng bảo Ếch cẩn thận nhưng thôi rồi, con trâu kia đã dẵm anh ta bẹp dí.
Chuyện đã xảy ra lâu rồi, chúng tôi rất thương tiếc cái chết của anh. Nhưng đó lại là một bài học đắt giá : Đừng bao giờ chủ quan, kiêu ngạo, hãy cố gắng mở rộng hiểu biết của mình để không nhận lại hậu quả đáng tiếc cho chính mình.
Xin lỗi mik không làm được câu 1, chỉ làm được câu 2 thôi. Mik không chép mạng đâu nha, tự nghĩ đó ~
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Em hãy viết một bài văn nghị luận trả lời câu hỏi: "Làm thế nào để trở thành công dân toàn cầu"
Số dân ở một xã hiện nay có 4000 người
a) Với mức tăng hằng năm là cứ 1000 người thì tăng thêm 21 người, hãy tính xem một năm sau số dân cưa xã đó tăng thêm bao nhiêu người
b) Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là cứ 1000 người chỉ thêm 15 người, thì sau một năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
Nhờ mn ghi cả câu lời giải giùm ạ.
Củm ơn.
Bài làm
Tóm tắt: 1000 người: tăng 21 người
4000 người: tăng … người?
Giải
4000 người so với 1000 người thì gấp:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm:
21 x 4 = 84 (người)
Đáp số: 84 người
b) Tóm tắt
1000 người: tăng 15 người
4000 người tăng … người?
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm: 4000.1510004000.151000 = 60 (người)
Đáp số: 60 người.
Tí đố Tèo: "Tớ có 10 hạt giống, bạn hãy trồng thành 5 hàng, mỗi hàng gồm 4 cây cách đều giùm tớ nhé!" Tèo nghĩ mãi mà không ra câu trả lời. Các bạn hãy giúp Tèo trả lời câu hỏi này nhé!
Vẽ thành hình ngôi sao nha
An và Bình có tất cả 40 viên bi. Nếu An cho Bình 6 viên bi thì số bi hai bạn bằng nhau. Tính số bi mỡi người. ^-^ mong mọi người hãy trả lời giùm em ^-^ và mọi người nhớ ghi ra lời giải luôn nhé.
Theo đề bài An cho Bình 6 viên bi nghĩa là bớt số bi của bạn An đi 6 và thêm vào số bi của bạn Bình 6 viên thì số bi hai bạn bằng nhau nên số bi bạn An hơn số bi bạn Bình là 12 viên.Ta có
Số bi bạn An có là:
(40+12):2=26(viên)
Số bi bạn Bình có là:
40-26=14(viên)
Lớp mấy vậy bạn : nếu là tiểu thì :
Gọi số bi của An và Bình lần lượt là a,b
Vì tổng số bi của An và Bình là 40 nên a+b=40(viên)
Khi An cho Bình 6 viên thì số bi hai người bằng nhau:
=>An hơn bình : 6x2=12(viên bi)
Vậy số bi của An sẽ là : (40+12):2 = 26 (viên bi)
số bi của Bình là : 26-12 =14 (viên bi)
Đ/s :......
Bạn xem thử có đúng ko nhé nếu là thcs thì mk tình bày lại cho mà bài này giải theo kiểu dạng tổng hiệu ấy mak
Đúng thì k hộ tớ nha <3
Trả lời giúp mk vs
Câu 1: Em hãy nêu một số hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khoẻ của người khác? Khi thấy các bạn trong trường lớp gây gỗ, đánh nhau em cần phải làm gì?
Câu 2: Em hãy kể một số hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác
Câu 3: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với chỗ ở của mình và chỗ ở của người khác? Khi phát hiện hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác em cần làm gì?
Câu 4: Em hãy kể một số hành vi thực hiện đúng và một số hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Đọc bài Người công dân số Một ( TV lớp 5 , tập 2 , trang 4, 5 )
1: Phân đoạn
2: Trả lời câu hỏi ( Tự tìm trên Google )
Thanks !!!
Phân đoạn:
+ Đoạn 1: Lê -Thành.............vào Sài Gòn này làm gì ?
+ Đoạn 2: Thành - Anh Lê ở Sài Gòn này nửa?
+ Đoạn 3: Thành - Anh Lê........công dân nước Việt
Trả lời câu hỏi:
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Câu hỏi:
1. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ?
3. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ?
4. Đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.
Trả lời:
1. Anh Lê, anh Thành .đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ vẫn có điểm khác nhau. Điểm khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:
Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sông nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
Trái lại, anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.
2. Quvết tâm cùa anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ sau:
Anh Thành nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lựa.. Tôi muôn sang nước họ... học cái trí khôn của họ để cứu dân mình, về cử chỉ, anh xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu.” Anh cũng nói: Làm thân NÔ lệ, yên phận nô lệ thi mãi mãi là đầy tớ cho người ta.. Đi ngay có được không anh. Anh còn nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
3. Người công dân sô' Một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chù tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyền Tất Thành là “người công dân sô Một” vì ý thức là công dân của một. nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ờ Người... Với ý thức này, Nguyễn Tất Thánh đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhàn dán dấu tranh giành độc lập cho đất nước.
Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
bn phải viết câu hỏi, chứ ai đi tra google hộ bn
Một câu hỏi toán: 3 + 1 = ?
Bài viết chính:
Mấy khi xem những câu hỏi trên Olm.vn, tôi nhận ra rằng hầu hết những người hỏi không bao giờ tk cho những người trả lời, họ chỉ cần câu trả lời, THE END. Bạn hãy nghĩ xem, người trả lời đã mất nhiều phút để tự tìm câu trả lời và rất mong người hỏi bài đáp lại công sức của họ, nhưng họ nhận lại không gì cả. Tình huống rất hay xảy ra trong cộng đồng Olm.vn. Tôi có lẽ rất mong các bạn đáp lại công sức của những người trả lời, bằng cách tk hay đơn giản chỉ là lời cảm ơn trực tiếp với chính người trả lời
Cảm ơn vì đã đọc bài của mình.
HAVE A GOOD DAY!