Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 5 2016 lúc 12:51

Ta có:11n+2+122n+1

=11n.112+(122)n.12

=11n.121+144n.12

=11n.(133-12)+144n.12

=11n.133-11n.12+144n.12

=11n.133+144n.12-11n.12

=11n.133+12.(144n-11n)

Ta có hằng đẳng thức:an-bn=(a-b)(an-1+an-2b+.....+abn-2+bn-1) luôn chia hết cho (a-b)

=>144n-11chia hết cho (144-11)=133

=>12.(144n-11n) chia hết cho 133

Mà 11n.133 chia hết cho 133

=>11n.133+12.(144n-11n) chia hết cho 133 

=> đpcm

NaRuGo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vu Ngoc Mai
Xem chi tiết
Trần Nho Phương Nam_Prin...
12 tháng 4 2015 lúc 17:11

Vì 111...11(n số 1) có tổng các chữ số là n

=>111...11(n số 1) đồng dư với n (mod 3)

=>2n+111...11(n số 1) đồng dư với 2n +n=3n(mod 3)

Vì 3n chia hết cho 3

=>2n +111..11(n số 1)  đồng dư với 0(mod 3)

=>2n+111...11(n số 1) chia hết cho 3(với n là STN)

Vậy với mọi n là STN thì 2n+111...11(n số 1) chia hết cho 3

Bùi Đức Thắng
15 tháng 1 2017 lúc 9:41

Xsfgvhtewwerrrrrddhhfffgfffgfgffhjjjnvcxsaseertuikmjuuyyyyttttccccdgjnjhewqpl., cxse  yygbdwvi hhnni

Bùi Đức Thắng
15 tháng 1 2017 lúc 9:48

Hhuủg

Nguyen Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:16

mình biết cách làm

đó mai mình 

chỉ cho nhé vì

mình cũng làm bài

này nhiều rùi

Nguyễn Như Quỳnh
16 tháng 10 2016 lúc 9:00

Bài này mik cũng làm nhiều rùi nè

Nguyen Thuy Trinh
5 tháng 8 2017 lúc 14:53

a, nếu n chẵn thì n+10 chẵn nên (n+10)(n+15) chẵn nên chia hết cho 2

b,vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3

c, Ta có n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 2 vối mọi n thuộc N ( tự CM như câu a)

n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Vậy..

Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Đặng Thế Hoàng
Xem chi tiết
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 1 2019 lúc 20:16

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

Kiệt Nguyễn
2 tháng 1 2019 lúc 20:20

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)