Tại sao chúng ta phải rèn luyện sự tự tin
vì sao trong cuộc sống chúng ta phải tự tin?Chúng ta phải làm gì để Rèn luyện tính tự tin
Tham khảo:
Tự tin giúp chúng ta có những gì ta muốn
Bạn xứng đáng nhận được niềm vui và những gì bạn muốn trong cuộc sống mà không cần quan tâm đến làm thế nào để đạt được mục tiêu nếu bạn có tự tin. Ngược lại, bạn không tin vào bản thân mình, những suy nghĩ không lạc quan sẽ ngăn cản bạn đạt tới mục tiêu đặt ra.
Chúng ta cần:
Xác định được ước mơ, mục đích của mình.
Làm những việc mình chưa bao giờ làm.
Không ngại ngùng, không sợ hãi.
Chấp nhận thất bại.
Có niềm tin rằng mình sẽ thành công.
Chăm sóc bản thân và yêu chính mình.
TK
Nếu có tự tin con người sẽ có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
Chúng ta phải tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc dám nghĩ dám làm
1.a. Ý nghĩa của tự tin là gì?
b. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự tin?
Tham khảo
1.
a) Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.
b)
Lắng nghe nhiều hơn. ...
Biết cách kết thúc vấn đề ...
Thất bại không nằm trong lựa chọn. ...
Ăn mặc chỉnh tề ...
Ăn nói lưu loát. ...
Thái độ thẳng thắn, cử chỉ mạnh mẽ ...
Không thể hiện sự thiếu hụt kinh nghiệm. ...
Khoe điểm mạnh một cách khiêm tốn.
Câu 5: Tự tin giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống. Nếu không tự tin thì chúng ta sẽ như thế nào? Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
- Tự tin giúp con người chủ động và bản lĩnh hơn trong cuộc sống, biết làm nổi bật mình trước đám đông.
- Nếu không tự tin con người sẽ chỉ gò bó mình trong một khuôn khổ nhất định, cảm thấy mình tồi tệ và yếu đuối, mãi mãi sẽ không tiến bộ được.
- Học sinh cần phải tích cực giơ tay xây dựng bài, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, chủ động làm mình nổi bật trước đám đông, .. để rèn luyện sự tự tin.
Ý nghĩa
Sống tự tin: Có thêm sức mạnh nghị lực Có sức sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn Không sống tự tin: Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bạiRèn luyện tính tự tin:
Chủ động, tự giác trong học tập. Tham gia các hoạt động của tập thể. Cải thiện, xóa bỏ tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.Biểu hiện tự tin và thiếu tự tin của học sinh hiện nay
Bản thân em đã có sự tự tin chưa? Tại sao? Em đã rèn luyện bản thân như thế nào
ok mình sẽ giúp bạn nha
a)
-Tự tin
+ dám nêu ra khuyết điểm khi mình mắc lỗi
+ tin vào kết quả của mình trong các cuộc thi,bài kiểm tra
+ luôn quyết tâm theo đuổi ước mơ dù gặp khó khăn gì
+ không rụt rè ,lo sợ trong giao tiếp
- thiếu tự tin
+ ít giao tiếp với mọi người
+ nhút nhát , sợ hãi không tin tưởng vào chính bản thân mình
+ luôn đánh giá mình thấp , kém cảm thấy tự ti
b)
- bản thân em chưa có được sự tự tin
- vì
+ đôi khi không tin tưởng vào chính mình mà phải dựa dẫm vào người khác
+ đôi lúc không muốn và ngại ngung giao tiếp với thế giới bên ngoài
+ buồn , chán nản , thiếu quyết tâm khi bi điểm kém
- em rèn luyện bằng cách
Chủ động, tự giác học tậpTham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều ngườiLuôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó.Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người.Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác.\chúc giáng sinh vui vẻBiểu hiện: Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong công việc, hành động một cách chắc chắn, dám nghĩ dám làm dám chịu.
Biểu hiện: Thiếu tự tin là luôn cho rằng mình kém cỏi, yếu đuối, sống thu mình lại, chỉ biết nghe theo lời người khác nói, không có quyết định đúng đắn, chủ chốt.Tại vì tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo làm nên nghiệp lớn.
Em đã rèn luyện bản thân mình như sau :
Chủ động, tự giác trong học tập.Tham gia các hoạt động của tập thể.Cải thiện, xóa bỏ tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.một trong 5 điều bác Hồ dạy chúng ta là:"Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm".Em hiểu thế nào về lời dạy trên?Tại sao cần phải rèn luyện và rèn luyện như thế nào?
Bác Hồ lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Bác không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn thể chúng ta. Tình yêu thương của bác dành cho toàn thể nhân loại, đặc biệt đối với thiếu niên nhi đồng. Biểu hiện của tình yêu ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có : Khiêm tốn, thật thà , dũng cảm. Chúng ta cùng đi tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy ấy là ta đã không phụ tấm lòng thương yêu của Bác.
Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Khiêm tốn là không tự đề cao, không coi thường người khác, không khoe khoang, thấy được cái non kém của bnar thân, có ý thức học bạn bè và mọi người. Thật thà là không gian dối, nói đúng sự thực, ngay thẳng ở mọi lúc, mọi nơi. Dũng cảm là gan dạ, dám nghĩ dám làm, dám chịu, không ươn hèn, không sợ quyền uy, bạo lực.
Vì sao chúng ta phải có các đức tính ấy. bởi lẽ, có các đức tính ấy ta được mọi người kính trọng , được mọi người yêu mến. Nếu tài giỏi mà kiêu ngạo sẽ làm mọi người xa lánh ta. Nếu ta gian dối mọi người sẽ không tin tưởng, coi thường ta. Trong học tập và công tác, ta gặp nhiều khó khăn, không dũng cảm làm sao hoàn thành dduocj các nhiệm vụ. Đó là cơ sở là rèn luyện phẩm chất cao quý như lòng trung thành, sự tận tụy, hi sinh vì đất nước, có tác phong gần gũi và học tập quần chúng để ngày càng được tiến bộ. Các bạn học sinh giỏi toàn quốc vẫn khiêm tốn học tập, rèn luyện. Các nhà bác học vẫn khiêm tốn trả lời: “ Bác học không có nghĩa là nghừng học”(lê nin)
Là một học sinh, là đội viên ta luôn ghi nhớ lời dạy của Bác và cố gắng rèn luyện thường xuyên. Khiêm tốn ta sẽ học hỏi biết bao tấm gương sáng từ các bạn chung quanh ta: học giỏi, nghèo vượt khó, trung thực trong công tác, làm bài, dũng cảm cứu bạn không biết bơi….
Đây là lời răn dạy quý báu, biểu hiện tình thương yêu của Bác. Thực hiện điều dạy của Bác ta sẽ trở thành cháu ngoan Bác hồ. Năm điều Người dạy là ánh đuốc soi đường cho ta rèn luyện thành người tốt, người hữu dụng của đất nước.
Theo,con người có cần thiết phải rèn luyện tính tự lập không? Vì sao? Chúng rèn luyện bằng cách nào?
Có . Vì tự lập thì bạn sẽ luôn ở trạng thái chủ đông, không phải chờ một ai, không phải lệ thuộc vào người khác. Bạn có thể tự quyết định suy nghĩ và hành động của mình.
có vì rèn luyện từ đây tường lai chúng ta sẽ có tính tự lập, k phụ thuộc,....
->giúp cho tương lai của mk k phụ thuộc, tự lập, tự làm,
=> một phần của sự hình thành hạnh phúc gđ,...
(......chắc sai...)
Câu 1: Học sinh cần rèn luyện yêu thương con người như thế nào?
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Giải thích vì sao tôn sư trọng đạo là truyền thống của dân tộc ta?
Câu 3: Đoàn kết tương trợ đã có từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy đưa ra 2 dẫn chứng về điều đó.
Câu 4: Em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5: Tự tin giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống. Nếu không tự tin thì chúng ta sẽ như thế nào? Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.