Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thư
Xem chi tiết
Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 20:06

"..."

bạn có xin cũng có trúng đề đâu

năm trước mk ôn + viết bao nhiêu bài văn ...

cuối cùng chẳng trúng bài méo nào

_____Teexu_____  Cosplay...
6 tháng 5 2019 lúc 20:06

Đề : giải thích các câu tục  ngữ về lòng biết ơn , đoàn kết 

VD , lá lành ........., Đoàn kết , đại đoàn kết , .................... 

Bài ca huế trên sông h ương 

Tưởng tượng bên lũy tre có một thằng trâu đen đang nằm nghỉ, bỗng lũy tre thấy buồn nên tâm sự với thằng trâu điên đó về cuộc sống sinh hoạt hằng ngày trong cuộc sống hằng ngày với con người rồi Kể lại ngắn gọn và xúc tích qua sự hiểu biết của mày.

Ngô Thị Hương Giang
Xem chi tiết
sj iong
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ko gian lận đâu bn ơi

Anh ko có ny
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ủa, em làm mất đề ôn thi à

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 9:37

nè bạn lên gg ý đầy bài cho bạn ôn

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu

B. Hạt trần

C. Hạt kín

D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn

B. Ở nước

C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm

D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi

B. Hình kim
C. Hình bầu dục

D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm

B. Phôi của hạt có lá mầm

C. Phôi của hạt có một lá mầm

D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi

B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành

C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Lúa

D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Me

D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn

B. Trục nón, túi phấn, noãn

C. Trục nón, noãn

D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử

B. Hạt

C. Nón đực, nón cái

D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón

B. Túi bào tử

C. Bào tử

D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu

B. Cây dương xỉ
C. Cây thông

D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi

B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước

C. Làm phân bón, thuốc

D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào

B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục

C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục

D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1/ (1,0 điểm) Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận của chúng?

Câu 2/ (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?

Câu 3/ (1,5 điểm) Hãy phân tích đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán?

Câu 4/ (1,0 điểm) Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Hãy trình bày sự sinh sản và phát triển của cây dương xỉ.

Câu 5/ (1,0 điểm) Bạn Cát Tường nói "Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi quả chín khô". Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?

Hương Phạm
Xem chi tiết
hà đình trung
23 tháng 4 2019 lúc 18:06

mình có nha bạn.

Hương Phạm
23 tháng 4 2019 lúc 18:11

Gửi cho mình đc ko ạ ?

hà đình trung
23 tháng 4 2019 lúc 18:24

nhưng mà mình có  1 cái  à 

★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Phương_Ly
19 tháng 12 2019 lúc 22:03

Câu 1:

" Rồi cj túm lấy cổ hắn...vợ chồng kẻ thiếu sưu"

                                                 ( SGK ngữ văn 8, trích " Tức nước vỡ bờ")

1) Tìm từ tượng hình trông đoạn văn và nêu ý nghĩa?

2) Tìm câu ghép và phân tích?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch chứng minh cd là 1 người phụ nữ gan dạ, bt đứng lên đáp trả khi có bất công và thg yêu ck con,( Câu cđ mk k nhớ rõ nhưng nó tương tự như vậy)

Câu 3: Người ấy ( bạn, thầy , người thân,..) sống mãi trong lòng tôi.

#Chúc bạn thi tốt#

Đề toán mk k nhớ!!

Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
20 tháng 12 2019 lúc 20:31

Đề toán bn nhé:

olm.vn/hoi-dap/detail/238330846908.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc duy
2 tháng 4 2020 lúc 15:57

get out my way

Khách vãng lai đã xóa
Linh đang nhớ Thảo:))
Xem chi tiết
Linh đang nhớ Thảo:))
23 tháng 3 2021 lúc 21:35

Ai có tình yêu thương rộng mở thì share đề thi, đề cương ôn tập cho mình với. Cũng như nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết: ''Sống trong đời cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không, để gió cuốn bay đi.'' Một lần share đề của các bạn là một lần cứu vớt một mạng người đó:> Vì vậy hãy thổi tấm lòng vào gió để nó đưa đi, đừng chỉ giữ cho riêng mình lan tỏa khắp nơi nhaaaa

??????????????
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Angela phuongdung
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
18 tháng 10 2016 lúc 18:49

Mk chỉ nhớ đề của bài tập làm văn thôi

Hãy kể cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em đã học

Ngô Châu Bảo Oanh
19 tháng 10 2016 lúc 20:32

nhớ bn tạm biệt oy mà

wa nước ngoài oy mừ

sao jo hỏi này

Đào Nguyên Nhật Hạ
21 tháng 10 2016 lúc 20:42

Lên google kiếm đi, đầy ra đó tha hồ mà đọc

Angela phuongdung
Xem chi tiết
Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái

Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

II. Tự luận (6 điểm)

Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.

Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.

Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

Đây là đề mik thi đó ko biết có giống đề bạn ko

Hội Pháp Sư
21 tháng 10 2016 lúc 17:45

Môn Văn

Câu 1. (2đ)

Xác định phép tu từ trong các câu thơ sau, nêu tác dụng của các phép tu từ đó.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy môt mặt trời trong lăng rất đỏ.

( Viễn Phương)

Vì sao? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

( Tố Hữu)

Câu 2. (3đ) Đọc 2 mở bài sau:

Mở bài 1: “ Và mẹ em chỉ có một trên đời”

Tiếng hát trong trẻo, ngân nga khiến tôi càng thấm thía về tình mẫu tử thiêng liêng. Tôi vốn rất thích âm điệu của bài hát này-nó ngọt ngào như tình yêu mẹ dành cho cho tôi vậy. Mẹ-Tiếng nói luôn thân thương, gần gũi với tôi.

Mở bài 2:

Quanh ta có biết bao người mà ta yêu mến. Nhưng đối với tôi mẹ là người tôi yêu quí và luôn cảm thấy gần gũi nhất.

1. Hai mở bài trên, mở bài nào hay hơn? Vì sao?

2. Học tập cách viết hay, viết một mở bài cho đề bài: Tả một người bạn thân.

 

Câu 3. (5đ) Cho đoạn văn sau:

“ Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

2. Nêu nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên?

3. Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn từ 10-12 câu miêu tả dòng sông quê em có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa ( hãy gạch chân các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa đó).