Những tán hoa phượng xòe ra muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau,nhanh nha mik đang cần gấp
Tại sao khi nghĩ đến hoa phượng người ta quên đóa hoa mà chỉ nghĩ đến cây ,đến hàng đến lá
a,Vì phượng không bao giờ đứng một mình mà mọc thành bụi.
b. Vì cây phượng thường được trồng ở sân trường, biểu trưng cho học sinh.
c. Vì hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến, hoa phượng thường nở rất nhanh khiến học trò luôn bị bất ngờ.
d. Vì hoa phượng nở rộ, từng chùm với những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
cảm thụ văn học : đọc đoạn văn sau : ''PHƯỢNG KHÔNG PHẢI MỘT ĐÓA , KHÔNG PHẢI VÀI CÀNH , PHƯỢNG ĐÂY LÀ CẢ MỘT LOẠT ,CẢ MỘT VÙNG, CẢ MỘT GÓC TRỜI ĐỎ RỰC... NGƯỜI TA QUÊN ĐÓA HOA , CHỈ NGHĨ ĐẾN CÂY , ĐẾN HÀNG , ĐẾN NHỮNG TÁN LỚN XÒE RA , TRÊN ĐẬU KHÍT NHAU MUÔN NGÀN CON BƯỚM THẮM .'' ĐỂ DIỄN TẢ SỐ LƯỢNG RẤT LỚN CỦA HOA PHƯỢNG TRONG ĐOẠN VĂN SAU , TÁC GIẢ ĐÃ DÙNG NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NÀO ? HÃY NÊU CẢM XÚC CỦA EM VỀ HOA PHƯỢNG ĐƯỢC DIỄN TẢ TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN
MỌI NGƯỜI LÀM HỘ MÌNH NHA 12:00 MÌNH CẦN GẤP NHA
Người ta sử dụng biện pháp nhân hóa. Đối với tôi, không chỉ hoa phượng mà cả thân cây. Tôi luôn yêu quý tất cả. Kể cả từng khúc gỗ, tán lá, hoa và cả màu đỏ thắm của hoa phượng nữa. Tôi không hề ghen tị hoặc ghét bỏ một loài cây gắn liền với tuổi thơ học trò của tôi. Tôi luôn coi cây phượng là một người bạn thân thiết nhất của tôi. Đến khi mai sau tôi ra trường, tôi vẵn mãi nhớ và cây phượng thân mến.
Mình chỉ trả lời đến đây thôi!
Chúc bạn học tốt!
Hoa học trò
Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick chotra google đi bn
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
cái này là bài lớp 4 mà
Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
- Con có thể thành hoa không hả mẹ?
- Ồ không ! - Cây Bàng đu đưa tán lá - Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.
- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!
- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ. Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình, có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành. Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ...
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kia! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất.
- Mẹ ơi!... - Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.
(Theo Quỳnh Trâm)
Đọc thầm bài “Điều kì diệu của mùa đông” , gạch chân đáp án đúng
Câu 1 (0,5 đ). Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng:
Hoa bàng màu trắng xanh, nhỏ li ti, trông như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 2 (0,5 đ). Lá Non thầm mong ước điều gì ?
A. Hoá thành một chiếc lá vàng.
B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực.
C. Hoá thành bông hoa bàng.
D. Hoá thành một chiếc lá đỏ.
Câu 3 (0,5 đ). Theo em, sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì?
A. Những tán lá bàng xanh che nắng cho bao người.
B. Mưa phùn và sương sớm, cái lạnh thấu xương của mùa đông.
C. Những chùm nắng hè chói chang và dòng nước mát ngọt trong lòng đất.
D. Những bông hoa trắng xanh, ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 4 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ hối hả trong câu "Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành." là:
A. vội vã
B. lo lắng
C. chậm rãi
D. mát mẻ
Câu 5 (0,5 đ). Em hiểu từ chắt chiu trong câu "Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất." như thế nào?
A. Để dành được rất nhiều.
B. Dành dụm cẩn thận từng tí một.
C. Cho đi từng chút, từng chút.
D. Để dành và mang cho đi.
Câu 6 (0,5 đ). Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7 (0,5 đ). Bộ phận chủ ngữ trong câu “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ.” là:
A. Lá Non.
B. Lá non im lặng.
C. Lá Non, nó.
D. Lá Non, nó thầm mong.
Câu 8 (0,5 đ). Trong câu “Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ.”, dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 9 (1 đ). Đặt 1 câu trong đó có từ đồng âm với từ “ngọt” trong câu “Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất..”. Gạch chân dưới từ đồng âm đó.
Câu 10 (1 điểm). Hai câu “Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. ” được liên kết với nhau bằng cách nào? Hãy chỉ rõ.
Câu 11 (1 đ). Đóng vai chiếc lá, viết 2 câu về những điều chiếc lá nói với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước. Cho biết 2 câu em vừa viết liên kết với nhau bằng cách nào?
Câu 2 (0,5 đ). Lá Non thầm mong ước điều gì ?
A. Hoá thành một chiếc lá vàng.
B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực.
C. Hoá thành bông hoa bàng.
D. Hoá thành một chiếc lá đỏ.
Câu 3 (0,5 đ). Theo em, sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì?
A. Những tán lá bàng xanh che nắng cho bao người.
B. Mưa phùn và sương sớm, cái lạnh thấu xương của mùa đông.
C. Những chùm nắng hè chói chang và dòng nước mát ngọt trong lòng đất.
D. Những bông hoa trắng xanh, ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 4 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ hối hả trong câu "Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành." là:
A. vội vã
B. lo lắng
C. chậm rãi
D. mát mẻ
Câu 5 (0,5 đ). Em hiểu từ chắt chiu trong câu "Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất." như thế nào?
A. Để dành được rất nhiều.
B. Dành dụm cẩn thận từng tí một.
C. Cho đi từng chút, từng chút.
D. Để dành và mang cho đi.
Câu 6 (0,5 đ). Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7 (0,5 đ). Bộ phận chủ ngữ trong câu “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ.” là:
A. Lá Non.
B. Lá non im lặng.
C. Lá Non, nó.
D. Lá Non, nó thầm mong.
Câu 8 (0,5 đ). Trong câu “Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ.”, dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 9 (1 đ). Đặt 1 câu trong đó có từ đồng âm với từ “ngọt” trong câu “Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất..”. Gạch chân dưới từ đồng âm đó.
-Mai có 1 giọng nói thật ngọt ngào
Câu 10 (1 điểm). Hai câu “Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. ” được liên kết với nhau bằng cách nào? Hãy chỉ rõ.
Được liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
HOA HỌC TRÒ
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân đến, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
(Theo Xuân Diệu)
Câu 7. Đặt 1 câu kiểu Ai( Cái gì) thế nào? miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng ?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ai thế nào :Hoa phượng màu đỏ.
ai là gì : Hoa phượng là hoa học trò.
ai làm gì : hoa phượng đung đưa cành lá.
Cây phượng đẹp rạng ngời ánh nắng múa hè
Hoa phượng đón lấy đủ sắc thắm của hoa gạo, hoa võng, bồng bềnh cháy rực suốt hè.
Tìm VN của câu?
Ai bít giúp mk với Ọ_Ọ
Mk đang cần gấp nha!
Vị ngữ trong câu trên là : đón lấy đủ sắc thắm của hoa gạo, hoa võng, bồng bềnh cháy rực suốt hè.
Chúc bạn hok tốt nha !!!!!!!
^_^
VN:đón lấy đủ sắc thắm của hoa gạo,hoa võng,bồng bềnh cháy rực suốt hè
VN : đón lấy đủ sắc thắm của hoa gạo, hoa võng, bồng bềnh cháy rực suốt hè.
hoặc VN là cháy rực suốt hè ( có vẻ đúng hơn )
chúc bn hok tốt
(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.
(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. (6) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (7) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. (8) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!
(Hoa học trò- Xuân Diệu)
1/ Gạch chân dưới từ láy có trong đoạn văn. Có tất cả........................................................................................... từ láy.
2/ Đoạn văn trên có ….. trạng ngữ. Đó là:………………………………………...............
…………………………………………………………………………...................................
3/ Câu đơn là câu số : …………………………. Câu ghép là câu số : ...........................
4/ Dấu hai chấm ở câu (8) có tác dụng là: ……………………………………………
.........................................................................................................................................
5/ Xác định các phép liên kết và chi tiết chứa phép liên kết có trong văn bản :
Phép liên kết | Chi tiết có chứa phép liên kết |
|
|
1 tốp ong thợ trong vườn hoa nọ , trong số chúng : 1/2 số chúng đang đậu trên cây hoa nhài , 1/3 đang đậu trên cây hoa huệ và còn 10 con đang bay về cây hoa hải đường . Hỏi tốp ong thợ đó có ? con ong ?
mk đang cần gấp , bn nào làm nhanh nhất mk tick cho . Làm xong kb nha
10 con ong tương ứng:
1-1/2-1/3=1/6
=> tốp ong thợ đó có :
10÷1/6=60(con)
k nha
cho S=1-3+32-33+...+398-399
a. Chứng minh: S chia hêt cho 20
b. Rút gọn S, từ đó suy ra 3100 chia 4 dư 1
chịu
Lập dàn ý
MB: Mỗi khi hàng phượng vĩ bắt đầu hé mở những chiếc nụ chúm chím xanh tươi và tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đã đến.
TB:
a. Tả hàng phượng vĩ
* Khái quát chung:
hàng phượng vĩ như những người lính gác trang nghiêm trong sân trường
* Cụ thể:
- Gốc cây to xù xì qua 5 tháng, rễ ăn rộng ra bám chắc vào đất
- Thân cây to vừa 1 bạn học sinh ôm
- Những tán lá xanh mát rượi xòe ra rợp mát sân trường
- Những cánh tay khẳng khiu vươn ra xa như tìm ánh sáng mặt trời
- Đầu những cánh tay ấy lại là những chùm hoa đỏ rực, mở ra những cánh tay tươi thắm" hoa của học trò"
- Những nụ hoa xanh biếc lấp ló trong những tán lá xanh
- Đã từ bao năm nay, hàng phượng vĩ đã trở thành những người bạn thân thiết của chúng em
b. Tiếng ve
* Khái quát chung:
- Có những âm thanh râm ran trong những vòm cây
- Những chú ve của mùa hè đã xuất hiện
* Cụ thể:
- Tiếng ve trong veo trên ngọn cây phượng, cây bàng
- Tiếng ve râm ran trong vòm lá
- Tiếng ve rộn rã khắp sân trường niềm vui nhân lên gấp đôi
- Tiếng ve theo em trên con đường đến trường rồi về nhà
- Tiếng ve ngân vang trong giấc ngủ của em
KB:
- Cảm nghĩ về hàng phượng vĩ và những tiếng ve
- Là những người bạn thân thiết nhất của người học trò
- Là biểu tượng của những ngày hò sôi động, náo nhiệt đầy ắp niềm vui
( Các bạn nhớ viết 1 đoạn văn tả hàng phượng vĩ hoặc tả tiếng ve theo lập dàn ý trên. Các bạn chỉ cần thêm mấy câu vào để cho hay thôi)
Help me!!!
omg this term solutions who is the last to be whit you online math