Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 1 2021 lúc 20:20

 

1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _  Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

 

 

1.so sánh bình nguyên và cao nguyên

giống nhau:bề mặt tương đối bằng phẳng 

khác nhau:

+đồng bằng:có độ cao tuyệt đối 200m,không có sườn 

+cao nguyên:độ cao tuyệt đối trên 500m,sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh,là địa hình dạng miền núi

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 1 2021 lúc 17:56

Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Khác nhau: 

-  Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.

- Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

2.

undefined

Bùi Bảo Châu
Xem chi tiết
Hiyoko
22 tháng 12 2016 lúc 12:44

Khác :

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Tôi Đã Bị Mờ
10 tháng 12 2017 lúc 8:23

giống :đều là núi

huy 123
Xem chi tiết
huy 123
28 tháng 12 2020 lúc 21:46

khocroi

santa
28 tháng 12 2020 lúc 21:46

-Theo độ cao, núi được chia làm 3 nhóm.

- So sánh : 

image

 

Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:46

1) Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):

   + Núi thấp: dưới 1000m

   + Núi trung bình: 1000 – 2000m

   + Núi cao: Trên 2000m.

2)  -Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng.

Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp  sâu. ...

Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyen Long
25 tháng 7 2021 lúc 21:39

C. Đồng bằng, núi già, núi trẻ (i think so) 

Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:14

1.

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..

2.

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

 

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:31

Ví dụ

Núi trẻ:Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á)

Núi già:Dãy U-ran ( Châu Mĩ)

umbreon1302
Xem chi tiết
Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 9:26

B

Việt Anh
Xem chi tiết
Tô Mai Phương
22 tháng 12 2016 lúc 15:27

- Núi trẻ: Dãy Himalaya ( Nê-pan ), dãy Hoàng Liên Sơn ( Việt Nam )

- Núi già: Dãy U-ran ( Châu Mĩ ), Dãy Xcăng-đi-na-vi ( Bắc Dakota,Mĩ )

Xem chi tiết
Laura
26 tháng 12 2019 lúc 20:12

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

Khách vãng lai đã xóa
Lộc Nhân
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Núi già và núi trẻ

Khuất Cao Trí
27 tháng 12 2020 lúc 13:02

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

 

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

B

Nguyễn Thị Thu Phương
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

Địa hình chủ yếu của khu vực Bắc Âu  là:

A. núi trẻ và băng hà cổ.                            B. núi già và băng hà cổ

C. sơn nguyên và núi già.                             D. đồng bằng và núi già.

  
heliooo
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

Câu B nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^