Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha duy to
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
1 tháng 1 2016 lúc 18:17

tick đi tôi giải cho

Lưu Phương Thảo
1 tháng 1 2016 lúc 18:18

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

Huyền Đoàn
1 tháng 1 2016 lúc 18:21

mk chỉ làm BT1 thui ^^ (tick cho mk ná)

BT1:

gọi ƯCLN của ( n+1;3n+4) là d (d E N)

ta phải chứng minh d=1

ta có n+1 và 3n + 4 đều chia hết cho d => 4*(n+1) và 1*(3n+4 ) chia hết cho d => 4n +4 và 3n+4 chia hết cho d

ta có (4n+4) - ( 3n+4 ) chia hết cho d

      = 1 chia hết cho d => d là Ư(1)=1 => d=1 và ƯCLN ( n+1;3n+4)  =1. => n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Universe
6 tháng 9 2017 lúc 15:42

B1:

GỌI \(\left(n+1,3n+4\right)=d \)

=> \(\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(3.\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+3\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d \)

=>\(\left(3n-3n\right)+\left(4-3\right)⋮d \)

=>\(1⋮d \)

=>\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau .

B2:

CÓ             156:a( dư 12)                    ; 280:a( dư 10)

=>\(\left(156-12\right)⋮a;\left(280-10\right)⋮a\)

=>\(144⋮a;270⋮a\)

=> \(a\inƯC\left(144,270\right)\)

              \(144=2^4.3^2;270=2.3^3.5\)

=>   (144,270)=18

=>\(a\inƯ\left(18\right)\)

=>\(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

nguyễn quang nhật
Xem chi tiết
thapkinhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:49

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:50

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:51

3.

Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

nguyen phan ha vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 11 2015 lúc 5:17

a =28q ; b =28 p  ;(q;p)=1 ; q;p thuộc N và  q>p

a+b =224

=>28q+28p = 224 => q+p = 8

+q=7 => a =7.28 =196 ; p =1 => b =1.28 =28

+q=5 => a =5.28 =140; p =3 => 3.28 =84

Vậy a =196; b=28

hoặc a =140 ; b=84

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Triết YUGI
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 20:27

a =28q ; b =28 p  ;(q;p)=1 ; q;p thuộc N và  q>p

a+b =224

=>28q+28p = 224 => q+p = 8

+q=7 => a =7.28 =196 ; p =1 => b =1.28 =28

+q=5 => a =5.28 =140; p =3 => 3.28 =84

Vậy a =196; b=28

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 12 2021 lúc 20:28

196

28

Nguyễn Thị Thảo My
2 tháng 12 2021 lúc 20:40

Vì ƯCLN(a,b) = 28

⇒{a=28kb=28q⇒{a=28kb=28q( ƯCLN(k.q)=1 , k > q )

Mà : a+b=224a+b=224 ⇒28k+28q=224⇒28k+28q=224

⇒28(k+q)=224⇒k+q=224÷28=8⇒28(k+q)=224⇒k+q=224÷28=8

Mà : k > q

+) ⇒{k=7q=1⇒{a=28.7b=28.1⇒{a=196b=28⇒{k=7q=1⇒{a=28.7b=28.1⇒{a=196b=28

+) ⇒{k=6q=2⇒{a=28.6b=2.28⇒{a=168b=56⇒{k=6q=2⇒{a=28.6b=2.28⇒{a=168b=56

+) ⇒{k=5q=3⇒{a=28.5b=28.3⇒{a=140b=84⇒{k=5q=3⇒{a=28.5b=28.3⇒{a=140b=84

Vậy a = 196 ; b = 28

a = 168 ; b = 56

a = 140 ; b = 84