Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Đức Anh
Xem chi tiết
Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tùng
2 tháng 12 2017 lúc 19:43

ib tui làm cho 

Cầm Dương
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 17:20

(a) làm được rồi port lên luôn vì (b) cần cái KQ của (a)

Cầm Dương
24 tháng 1 2017 lúc 17:30

Rút gọn ra \(A=y+x\) nhé

ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 18:36

có vẻ A không gọn thế 

AhJin
Xem chi tiết
luong quang thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 10:50

\(P=2x\left(x+y\right)=2x^2+2xy\) Với x khác y, x khác -y

\(3x^2+y^2+2x-2y=1\)\(\Leftrightarrow2x^2+2xy+y^2+x^2+1-2xy+2x-2y=2\)

\(\Leftrightarrow P+\left(x-y+1\right)^2=2\)\(\Leftrightarrow P=2-\left(x-y+1\right)^2\le2\)vì \(\left(x-y+1\right)^2\ge0\)với mọi x, y là số thực

Vì P nguyên dương => P=1 

Khi đó \(\left(x-y+1\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y+1=-1\\x-y+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=-2\\x-y=0\left(loai\right)\end{cases}}\)

vì x khác y

Nguyễn Úy Vũ
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2020 lúc 17:57

\(A=\frac{4xy}{y^2-x^2}:\left(\frac{1}{y^2+2xy+x^2}-\frac{x^3+y^3}{x^4-y^4}\right)\left(x\ne\pm y;y\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4xy}{\left(y^2-x^2\right)\left(y^2+x^2\right)}:\left(\frac{1}{\left(y+x\right)^2}-\frac{x^3+y^3}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 11 2021 lúc 22:07

Điều kiện xác định của \(P\)là: 

\(\hept{\begin{cases}x^2+2x+1\ne0\\x^2-1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2+x}{x^2+2x+1}-\frac{x-2}{x^2-1}\right).\frac{1-x^2}{x}\)

\(=\left[\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right].\frac{1-x^2}{x}\)

\(=\frac{2x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}.\frac{1-x^2}{x}=\frac{-2}{x+1}\)

Để \(P\)nguyên mà \(x\)nguyên suy ra \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x\in\left\{-3,-2\right\}\)thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 20:35

a) Điều kiện: \(x\ne0;x\ne1\)

b) \(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right):\frac{x^2+2x+1}{x}\)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x.\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(A=\left(\frac{x^2}{\left(x-1\right).x}-\frac{1}{x.\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).x}.\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x+1}{x}.\frac{x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x+1}\)

c) Thay: \(x=2\)vào \(\frac{1}{x+1}\)ta có: \(A=\frac{1}{2+1}=\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 12 2020 lúc 20:36

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

b)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right):\frac{x^2+2x+1}{x}\)

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\cdot\frac{x}{x^2+2x+1}\)

\(A=\left(\frac{x\cdot x}{x\left(x-1\right)}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\cdot\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x^2-1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x+1}\)

c) \(A=\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2+1}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(A=\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 12 2020 lúc 20:38

\(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x^2-x}\right)\div\frac{x^2+2x+1}{x}\)

a) ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ ±1

b) \(A=\left(\frac{x}{x-1}-\frac{1}{x\left(x-1\right)}\right)\div\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x-1\right)}-1\right)\times\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}\times\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot x}{x\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x+1}\)

c) Tại x = 2 (tmđk) => Giá trị biểu thức A = 1/3

Khách vãng lai đã xóa