Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 6 2019 lúc 9:18

Phát triển là một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 2 2019 lúc 17:00

Đáp án: A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 19:49

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó là tất yếu trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Không như vậy sự vật không thể phát triển được. sự thay thế đó được triết học gọi là phủ định.
- Phủ định biênh chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ.
Phủ định biện chứngcó các đặc trưng cơ bản đó là:
+ Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó chính là kết quả giải quyết mâu thuẫn bân trong của sự vật. Nhờ việc giải quyết mâu thuẫn mà sự vật luân phát triển, vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật.
+ Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không phải là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng của cái cũ, chúng không thể từ hư vô. Cái mới ra đời là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực. Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứng của bản thân, sự vật sẽ ngày càng phát triển.
- Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và phủ định. Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình. Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó được bổ sung nhiều nhân tố mới. Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất.
Kết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp thei. Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xu hướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đường "xoáy ốc".
Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Nghiên cứu quá trình phát triển của sự vật theo quy luật phủ định của phủ định chúng ta không được hiểu một cách máy móc là mọi sự vật trong thế giới hiện thực đều phải trải qua hai lần phủ định của phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển của chúng. Trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật cụ thể có thể bao gồm số lượng các lần phủ định nhiều hơn hai. Có sự vật trải qua hai lần phủ định, có sự vật trải qua ba, bốn, lăm... lần phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển Ví dụ vòng đời của Tằm đã trải qua 4 lần phủ định...
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khái quát Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những thuộc tính mới là cho sự phát triển theo đường "xoáy ốc".
- Vận dụng với quá trình đỏi mới ở nước ta: Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo đường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước. Vì vậy, quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ nghĩa.

Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Lê Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố công nghiệp:

- Vị trí địa lí ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng, phân bố công nghiệp.

- Khả năng tiếp cận thị trường.

Ví dụ:

TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: là đầu mối giao thông của nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đông với cảng Sài Gòn với công suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần các vùng nguyên, nhiên liệu.

Nguyễn Thành phát
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
28 tháng 12 2020 lúc 11:02

Trong cuộc sống của con người, luôn luôn xảy ra mẫu thuẫn giữa các mặt đối lập, một mặt là thiện, một mặt là ác. Hai mặt này luôn mẫu thuẫn, đấu tranh không ngừng trong con người chúng ta.

Theo như câu nói, có thể hiểu, mặt thiện tức là tờ giấy trắng, mặt ác tức là tờ giấy than. Bản thân mỗi con người chúng ta, từ sâu bên trong phải đấu tranh làm sao để mặt thiện chiến thắng mặt ác, để giữ con người luôn luôn là tờ giấy trắng chứ không được để trở thành "tờ giấy than"

 

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 12 2021 lúc 19:43

Câu 3:Tham Khảo:

https://tracnghiem.net/de-kiem-tra/cau-hoi-nguyen-van-a-di-tu-vi-buon-ban-ma-tuy-sau-thoi-gian-cai-tao-tot-a-da-duoc-ra-tu-truoc-thoi-han-va-111852.html

 

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 20:57

tk 

câu 1.Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi của Nhà nước Việt Nam)

câu 2.Tích lũy về lượng để thay đổi về chất

u 3.

=> giúp a hòa nhập với cộng đồng vì A đã cải tạo tốt ; đc ra tù sớm chứng tỏ TIẾN BỘ