Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cấn Mai Anh
Xem chi tiết
Phí Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
3 tháng 10 2023 lúc 20:27

64 là số chính phương vì \(64=8^2\) và \(8\in\mathbb{N}\)

Đặng Nguyễn Hoài Anh
3 tháng 10 2023 lúc 21:03

64 là số chính phương của 8

Nguyễn Yến nhi
Xem chi tiết
rgef rfwe
4 tháng 10 2023 lúc 21:25

5 nha bạn:D

Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
MAI HUONG
12 tháng 6 2015 lúc 17:58

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
linh châu
24 tháng 8 2017 lúc 16:14

giải : gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b<10)

ta có : ab+ba=10a+b+10b+aq=11a+11b=11(a+b)

vì a+b là số chính phương nên a+b chia hết cho 11

mà 1 lớn hơn hoặc bằng a <10

0 lớn hơn hoặc bằng b<10

= 1 lớn hơn hoặc bằng a+b<20

=a+b=11

ta có bảng sau :

 a

2

3

4

5

6

7

8

9

b

9

8

7

6

5

4

3

2

vậy có 8 số thỏa mãn đề bài 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 21:00

Cách 1: Tách số hạng thứ hai 

          x2 – 6x + 8  = x2 – 2x – 4x + 8

                            =  x(x – 2) – 4( x – 2)

         = (x –  )(x –  4).

Cách 2:  Tách số hạng thứ 3

          x - 6x + 8 = x2 – 6x + 9 – 1

                            = (x – 3)2 – 1  = ( x – 3 – 1)(x – 3 + 1)

                           = (x –  4)( x – 2).

Cách 3: x – 6x + 8  =  x2 – 4 – 6x + 12

                                     =  ( x – 2)(x + 2) – 6(x –  2)

                                       = (x –  2)(x –  4)

Lãnh Hàn Bảo Nam
28 tháng 3 2018 lúc 21:01

bạn linh châu ơi, bài là hiệu mà

hiệu 

Nguyen Vu Minh Khoi
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương

Khách vãng lai đã xóa