Những câu hỏi liên quan
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Dương Trần Nguyễn Thùy
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 17:39

Gọi UCLN(m; mn + 8) là d

=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d

và mn + 8 chia hết cho d

Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}

Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ

Do đó d = 1

=> UCLN(m; mn + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
HOANG TRUNG KIEN
1 tháng 2 2016 lúc 19:57

bai toan nay minh phai bo tay

Nikki 16
Xem chi tiết
Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

Pham Trung
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 3 2016 lúc 11:55

giả sử p<q<r

+) Nếu p=3

+) Nếu q=3

Xét số tự nhiên a không chia hết cho3       =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)

-với a=3k+1

-với a=3k+2

=>với a không chia hết cho 3

=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)

do đó p2;q2;rchia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3

=>p2+q2+r2 là hợp số

            Vậy p=3;q=5;r=7

ai tích mình tích lại !!!

Nhân
28 tháng 3 2016 lúc 11:59

chtt

k nha

Itami Mika
Xem chi tiết
Itami Mika
Xem chi tiết
Mai Chi
Xem chi tiết
nguyễn ngọc ánh nhi
20 tháng 11 2015 lúc 9:09

không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn

đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé

 

Tớ Tên Trung
8 tháng 1 2016 lúc 21:29

cho câu hỏi khác đi khó quá ???

Mai Chi
Xem chi tiết
thomas lê
27 tháng 8 2015 lúc 21:18

giả sử p<q<r

+) Nếu p=3

+) Nếu q=3

Xét số tự nhiên a không chia hết cho3       =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)

-với a=3k+1

-với a=3k+2

=>với a không chia hết cho 3

=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)

do đó p2;q2;rchia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3

=>p2+q2+r2 là hợp số

            Vậy p=3;q=5;r=7