Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 18:51
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 12:48

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

Lương Vũ Minh Hiếu
20 tháng 12 2019 lúc 21:30

Đang định hỏi thì ....

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Lâm Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
23 tháng 1 2016 lúc 20:21

2^n =10a +b . do 0<b<9 
=> b là chữ số tậm cùng của 2^n 
xét n=4k tức n chia hết cho 4 
=> 2^n có tận cùng là 6 
=> b=6 => ab chia hết cho 6 
xét n=4k + r với 1 ≤ r ≤ 3 và r là số nguyên 
=> 2^n =10a + b 
=> b chia hết cho 2 ,giờ ta phải cm a chia hết cho 3 
2^n =(2^4k)*2^r do 2^4k luôn có tận cùng là 6 mà 2 ≤ 2^r ≤8 
=> 2^4k *2^r có tận cùng thuộc { 2,4,8} 
=> b= 2^r vs r nguyên và 1 ≤ r ≤ 3 
=> 10 a =2^n -b =2^n -2^r =2^r ( 2^4k -1) chia hết cho 3 ( do 2^4k -1 chia hết cho 3) 
=> 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 
mà b chia hết cho 2 
=> ab chia hết cho 6

công chúa Ori
23 tháng 7 2016 lúc 20:18

bạn ơi, bạn có biết giải bài này bằng đồng dư thức không?

diệp
29 tháng 3 2018 lúc 22:50

bạn ơi!sao b=2^r

Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
3 tháng 9 2015 lúc 20:29

 

1)Vì tổng của 2 số đó không chia hết cho 2

=>Tổng của chúng là số lẻ

=>Không thể cả 2 số đều cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=>Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=>Tích của chúng là số chẵn(vì số nào nhân với số chẵn đều được tích là số chẵn)

=>Tích của chúng chia hết cho2

2)Ta có: a+a2=a.(a+1)

Vì a là số tự nhiên

=>a có 2 dạng là 2k hoặc 2k+1

Xét a=2k=>a.(a+1)=2k.(a+1) chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(1)

Xét a=2k+1=>a.(a+1)=a.(2k+1+1)=a.(2k+2)=a.(k+1).2 chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: a+a2 chia hết cho 2

=>ĐPCM