Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt 2 số đó là n và n+1.
Gọi ƯCLN(n; n+1) là d. Ta có:
n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=> n+1-n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(n; n+1) = 1
=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau
=> 2 số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau (Đpcm)
????????????????????????????????????///
Gọi d thuộc ƯC (n,n+1)=>( n+1)-n chia hết cho d =>1 chia hết cho d=>d=1.Vậy n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt 2 số đó là n và n+1
Gọi ƯCLN(n;n+1) là d ,ta có:
n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
n+1-n chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
ƯCLN(n;n+1)=1
n va n+1 nguyên tố cùng nhau
2 số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau (đpcm)
****
chứng tỏ rằng : hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ rằng trong hai số tự nhiên liên tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 (a#0)
gọi UCLN(a;a+1) là d
ta có : a chia hết cho d
a+1 chia hét cho d
=>(a+1)-a chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
vậy UCLN(a;a+1)=1
vậy a và a+1 nguyeent ố cùng nhau
=>dpcm
chứng tỏ rằng hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3 và ƯCLN(2k+1;2k+3)=d
\(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)(2k+1) - (2k+3) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d \(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3) thuộc 1 hoặc 2
Vì 2k+1 và 2k+3 là số lẻ nên d là số lẻ. \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3)=1
Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng tỏ rằng 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau.
2 só tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là 2 số gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà ƯCLN của 2 số chẵn và lẻ luôn luôn bằng 1
=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau
=> đpcm.
Chứng tỏ rằng 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và b (a \(\in\) N*)
Đặt (a; b) = d (d \(\in\) N*)
=> d \(\in\) ƯC(a; b) (1)
Mà a - b = 1 => a = b + 1
do đó (b + 1; b) = d
=> d \(\in\) ƯC(b + 1 ; b) (2)
Từ (1) và (2) => d \(\in\) Ư(1). Vì d > 0 nên d = 1
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số tự nhiên đó là: n; n+1 và d là ƯC(n;n+1) (n;n+1;d \(\in\)N*)
=>n+1 chia hết cho d
n chia hết cho d
=>n+1-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d\(\in\)Ư(1)={1;-1}
=>n;n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy 2 số tự nhieen liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng:
a, Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên tố cùng nhau
b, Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
c, 2n+1 và 3n+1 với n ∈ N là hai số nguyên tố cùng nhau
a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2 ⋮ d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm
c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1 ⋮ d => d = 1 => dpcm
Chứng minh rằng:
a) Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) 2n + 1 và 3n + 1 với n ∈ N là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt (3n+1,2n+1)=₫
=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫
=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫
=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1
=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau