Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:11

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:12

mong bạn tích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ko biết đúng hay sai nhưng bn đã trả lời câu hỏi của mk và là người trả lời nhanh nhất nên mk sẽ tích, cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc châu an
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
21 tháng 2 2020 lúc 22:12

2x+1 thuộc Ư( x+5)

<=> \(x+5⋮2x+1\)

=> \(2\left(x+5\right)⋮2x+1\)

<=> \(2x+10⋮2x+1\)

<=> \(9⋮2x+1\)

<=> \(2x+1\inƯ\left(9\right)\)mà x thuộc N

<=> \(2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

<=> \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Phương
Xem chi tiết
MAI LINH CHI
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết