Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2017 lúc 16:17

a, Nội dung của đoạn văn trên:

- Câu chuyện về hai hạt lúa:

+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.

+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.

b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 5 2018 lúc 6:55

a, Nội dung của đoạn văn trên:

- Câu chuyện về hai hạt lúa:

+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.

+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.

b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.

Lê
Xem chi tiết

Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.

“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Bn tham khảo 

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo An
5 tháng 1 2022 lúc 20:08
Em không biết, em mới học lớp 4 thôi.xin lỗi vì không giúp được gì
Khách vãng lai đã xóa
Lê Ánh Nguyệt
5 tháng 1 2022 lúc 20:21

cái này tui ấy bừa tui mới học lơpf 5

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2018 lúc 13:00

Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:

Định: đánh giá sự việc chưa xảy ra.

Phải: khẳng định tính tất yếu của sự việc.

Thật sự: khẳng định tính chân thực của sự việc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 7:40

Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.

Trương Khánh Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 5 2023 lúc 17:35

Một số ý để nghị luận câu văn:

Ý nghĩa của câu văn:

- Sống là cống hiến hết mình cho cuộc đời những cái hay cái đẹp của bản thân, là đóng góp là xây dựng xã hội một cách lành mạnh.

- Không bao giờ là thiệt thòi khi phải trải qua nhiều khó khăn, khổ đau vì cuối cùng mình sẽ nhận lại được thành quả tốt đẹp xứng đáng.

Liên hệ hình ảnh giống cây lúa:

- Hạt cát trải qua thời gian cực khổ mới trở thành viên ngọc trai ánh ngời giá trị.

- ....

Phân tích, bàn luận:

- Trong cuộc sống, chỉ khi có ý chí và nghị lực cố gắng hết mình với công việc với đời thì mình mới đạt đến thành công mong muốn.

- Luôn cố gắng học tập, siêng năng, tu bồi bản thân trở thành một con người có ích với xã hội. Không ngần ngại cho đi bởi bao giờ cuộc đời cũng sẽ cho bạn nhận lại dù theo cách bạn muốn hay không muốn.

- Liên hệ bản thân.

- Lợi ích của việc "nát tan trong đất": gặt hái được thành quả xứng đáng.

- Mở rộng: Dù rằng không phải ai cũng có thể chấp nhận chuyện "nát tan" nhưng dù thế nào, chúng ta vẫn có thể sống cố gắng sống khát vọng cống hiến cho xã hội cho đất nước cũng như là cho bản thân mình.

Khẳng định, tổng kết lại:

Khép lại, chúng ta hãy cứ như hạt lúa thứ 2: luôn cố gắng sống hết mình, không lãng phí khoảng thời gian hạn hẹp của đời người mà thay vào đó là tận dụng từng phút giây đóng góp cho xã hội, đất nước.

Hoàng Trung Hải
Xem chi tiết
Hoàng Mai Khuyên
9 tháng 1 2022 lúc 9:39

chủ ngữ là hạt lúa thứ nhất

Khách vãng lai đã xóa