Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xinh Xinh
Xem chi tiết
Chippy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 18:24

Trình bày cấu tạo ngoài của thân

Thân gồm:

- Cành

- Lá

- Chồi: chồi ngọn, chồi nách

Giải thích tại sao những cây lấy gỗ thường tỉa cành những cây lấy quả thường bấm ngọn

- Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

- Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

tran thao vy
23 tháng 12 2016 lúc 16:29

để phát triển nhanh chóng

Kagamine Twins
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:43

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

miyukileo
5 tháng 1 2017 lúc 22:01

Cây lấy quả thường bấm ngọn vì nếu bấm ngọn thì sẽ làm cho cây trồng tập các chất dinh dưỡng vào việc phát triển chồi nách,cho ta thêm nhiều quả,nhiều hoa,nhiều lá.Cây lấy gỗ thường tỉa cành vì nếu áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu,cành xấu nhằm giúp cây tập chung các chất dinh dưỡng vào thân cây,giúp cho ta lấy được nhiều gỗ hơn.

Nguyễn Thị Hương Giang
6 tháng 11 2018 lúc 21:41

Tỉa cành với những cây lấy gỗ lấy sợi vì tỉa cành xấu cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính, giúp thân phát triển cao.

bấm ngọn với những cây lấy hoa, quả, hạt hay thân vì bấm ngọn cây không cao lên chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa chồi lá phát triển cho năng suất cao.

nguyenhoamai
Xem chi tiết
Valeri Mũ Đen V
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
18 tháng 12 2016 lúc 21:39

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-47-sgk-sinh-6-c65a17542.html#ixzz4TCVcOwYc

Valeri Mũ Đen V
18 tháng 12 2016 lúc 21:57

Mình cần gấp câu hỏi này !!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 23:05

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



 

lilykit
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:32

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!

TrangQ
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 11 2016 lúc 13:58

Trong 1 số loại cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà ko bấm ngọn vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.

 

Nguyễn Thị Kim Anh
2 tháng 12 2016 lúc 19:06

vì tập trung dinh dưỡng vào thân cho gỗ tốt sợi tốt

 

dan nguyen chi
22 tháng 10 2019 lúc 20:35

Vì khi bấm ngọn ở trong cây sẽ có 1 cái lỗ nhỏ. Lúc trời mưa, nước sẽ đọng lại trong đó, mà ở trong cây sẽ có ruột cây nên lâu ngày, nước sẽ làm thối ruột của cây và khiến cho cây bị hỏng, không thể sử dụng được nên đó là lí do tại sao cây lấy gỗ không nên bấm ngọn. Chúc bạn học tốt ^_^ ( :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết